Nguyễn Quốc Trụ

 

BOB DYLAN WINS A NOBEL PRIZE

 

 

 

 

Knockin’ on History’s Door *

Note: Bài viết của Prospero về Nobel văn chương năm nay, 2016, cùng ư với.... GCC:
"Hăy mở giùm tôi cánh cửa này".
Ông, gơ cánh cửa lịch sử.
GCC, gơ cánh cửa trong thơ Apollinaire:
Ouvrez-moi cette porte où je frappe en pleurant
Sợ, GCC bảnh hơn, chăng?
[Cái tít bài viết của Prospero, là tên 1 bản nhạc của BD] *

BOB DYLAN không cùng nhóm với những người như Hemingway hay Yeats. Nhưng họ bỗng trở thành bạn quí của nhau, nhờ giải Nobel văn chương năm nay. Hẳn là có người không khoái cái ṿng hoa văn chương choàng cho ông, cái ǵ ǵ “âm nhạc quần chúng” – rơ ràng là một đám Mít, ở trong nước đa số, ưa thấy người sang bắt quàng làm họ, bèn bắt họ Trịnh đội mồ sống lại, bắt đứng kế bên BD - th́ cũng phản chiến như nhau, nhờ cả hai ông mà chúng tôi có cái nước Mít sắp xuống địa ngục, mờ - Nhiều người c̣n tra hỏi cái việc, nh́n nhận nó, với cùng 1 ṿng hoa, như đă từng ban cho những Shaw, Sartre, và Kipling.


Trao 1 giải thưởng thường dành cho nhà văn, cho 1 anh chàng hát rong nổi tiếng th́ cũng nhảm nhí, ngớ ngẩn như cho Ô Bá Mà giải Nobel Hoà B́nh.  Nhưng trong quá khứ, không phải tất cả những người được giải đều là những người viết tiểu thuyết, kịch, hay thơ. Churchill lănh bạc Nobel nhờ tài miêu tả lịch sử, tiểu sử, cũng như tài ăn nói, tuyên dương phẩm giá con người. Triết gia cũng có người đợp Nobel văn học, như Russell, Bergson. Đây cũng không phải lần đầu tiên một người soạn lời ca cho những bản nhạc, được giải. Tagore người viết hàng ngàn bài ca, được Nobel năm 1913, v́ “thơ mẫn cảm, tươi mát và đẹp”.

Sara Danius, giáo sư văn chương Đại Học Stockholm, và là thư kư thường trực của Hàn Lâm Viện Thuỵ Điển, biện minh việc lựa chọn năm nay, khi so sánh BD với Homer và Sappho, những nhà thơ Hy Lạp cổ mà những vần thơ của họ được tấu lên cùng với nhạc cụ. Tuy nhiên sợi dây nối coi bộ hơi mỏng, lịch sử văn chương lưu giữ những tác phẩm được viết ra là để dành cho những người nghe bằng tâm hồn – không bằng cái tai, hẳn thế? Sir Christopher Ricks, một cựu giáo sư về thơ tại Đại Học Oxford, và là 1 nhà phê b́nh nổi tiếng hiện đang c̣n sống, đă viết 1 cuốn sách về thơ của BD, trong đó, tác giả đặc biệt nhấn mạnh tới những hàm ngụ, giữa BD và T.S. Eliot và John Keats. Sir Salman Rushdie mô tả BD hiện giờ như là 1 kẻ "thừa kế sáng giá của truyền thống thơ". Tuy nhiên vẫn khó mà tưởng tượng, có ai đó, đặt BD ngồi vào 1 cái ghế cao hơn ghế của Mark Twain, Nabokov, Joyce, hay Chekhov. Th́ cứ nói đại như lũ Mít thường nói, cái đồ xướng ca vô loài ấy mà, hà, hà! Khổ 1 nỗi, tất cả những đấng vừa được nêu tên, đếch đấng nào được Nobel!

Mặc dù bạn nghĩ như thế nào, xừ luỷ có xứng nhập vuông chiếu - từ này thuổng nhà thơ Luân Hoán – văn chương, cụng ly với mấy đấng như Steinbeck, Faulkner – như là những nhà văn Nobel của Mẽo, bạn không thể chối căi ảnh hưởng của BD trên cái sự việc viết lời ca hiện đại. Nhạc quần chúng có khuynh hướng biến thành bản kẽm, và thường làm người nghe văi văi. Những bản nhạc phản kháng mang danh vọng tới cho ông. Nhưng trong địa hạt này, không chỉ có ông.


Sự đóng góp của ông cho âm nhạc, là điều này, lời nhạc không phải tuân theo những luật của lời nói hàng ngày. Ông đem hứng khởi tới cho nhiều thế hệ viết lời nhạc khi kết hợp những từ, theo những đường hướng khác thường và thú vị - cái này th́ cực giống họ Trịnh, lời nhạc của TCS cực tuyệt, đúng như Prospero viết, về ca từ của BD.

http://www.tanvien.net/T_G/nobel_dispute.html

______

 

 

 

 

Knockin’ on History’s Door

Prospero

 

BOB DYLAN might not seem to have much in common with the likes of Ernest Hemingway and William Butler Yeats. But as of October 13th, they are bound together by the Nobel prize in literature. The Swedish Academy has awarded the medal annually since 1901 “to the person who shall have produced in the field of literature the most outstanding work in an ideal direction”, as requested by the will of Alfred Nobel. Mr Dylan won this year’s accolade “for having created new poetic expressions within the great American song tradition”. Few people would challenge that description of his impact on popular music. Many have questioned the decision to recognise it with the same honour that was once bestowed upon George Bernard Shaw, Jean-Paul Sartre and Rudyard Kipling.

Giving a prize that is usually reserved for writers of literature to a world-renowned musician might seem as daft and gimmicky as awarding Barack Obama the Nobel Peace prize less than a year into his presidency. But not all past recipients of the literary award have been famed for writing novels, plays or poems. Winston Churchill collected it in 1953 “for his mastery of historical and biographical description as well as for brilliant oratory in defending exalted human values”. Philosophers Bertrand Russell and Henri Bergson are both on the list of laureates. Indeed, Mr Dylan isn’t even the first songwriter to win. Rabindranath Tagore, whose creative output included thousands of Bengali songs, was chosen in 1913 for his “sensitive, fresh and beautiful verse”.

Sara Danius, a professor of literature at Stockholm University and the permanent secretary of the Swedish Academy, justified this year’s choice by comparing him to Homer and Sappho: ancient Greek poets whose verses were “meant to be performed, often together with instruments”. Though the link might seem tenuous, literary history is well stocked with works that were penned with listeners in mind. Geoffrey Chaucer, William Shakespeare and Robert Burns all wrote for live audiences and produced plenty of song lyrics, too. The idea that contemporary singers belong in that lineage is gaining support in bookish circles. Sir Christopher Ricks, a former professor of poetry at Oxford University and one of the most famous living literary critics, wrote a book about Mr Dylan’s verse with a particular focus on his allusions to T. S. Eliot and John Keats. Sir Salman Rushdie described Mr Dylan today as the “brilliant inheritor of the bardic tradition”. Yet it is hard to imagine either man rating the singer above Mark Twain, Vladimir Nabokov, James Joyce or Anton Chekhov. None of those names appear on the roll of honour.

Regardless of what you think about Mr Dylan’s fitness to join the ranks of John Steinbeck and William Faulkner as American Nobel laureates, you cannot deny his influence on modern song-writing. Popular tunes tend to have bland, clichéd lyrics. As Mr Dylan was recording his first singles, radios across the land blared “round, round, get around, I get around” and “she loves you, yeah, yeah, yeah”. His protest songs brought him to fame—he performed during the March on Washington in 1963, where Martin Luther King delivered his “I Have a Dream” speech—but he was not the first popular musician to dabble with more weighty topics. Woody Guthrie sang in defence of labour unions in the 1940s, around the same time that Billie Holliday was lamenting lynchings in “Strange Fruit”. What made Mr Dylan exceptional was the way that he phrased his thoughts.

Words in his songs rarely go together conventionally. At times the result is gibberish. “Subterranean Homesick Blues” might sound anarchic, but it is hard to make sense of “jump down a manhole / Light yourself a candle / Don’t wear sandals”. “Tarantula”, his book of stream-of-consciousness poetry, contains such oddities as “the chief of police holding a bazooka with his name engraved on it coming in drunk and putting the barrel into the face of a lawyer’s pig”. Occasionally, when recording a time-honoured ballad or a tale of injustice, his lyrics are straightforward and bare. But at his best, every word has been chosen deliberately to produce a complex, unusual effect. “Blowin’ in the Wind” might have the simple language of a parable; it is hard to imagine somebody before Mr Dylan, however, describing a white dove sailing many seas before she sleeps in the sand. Most of his compositions are made up of similar images, viewed one after another.

His contribution to music has been the understanding that lyrics don’t have to follow the rules of everyday speech. He has inspired generations of song-writers to combine words in unusual and interesting ways. When Paul Simon wrote that he had “squandered [his] resistance for a pocket full of mumbles”, or when Bruce Springsteen recalled “soul engines running through a night so tender in a bedroom locked in whispers”, they were mimicking Mr Dylan’s eccentricities. He once described the experience, with characteristic obscurity, as like disappearing through the smoke rings of his own mind. It is a journey that many others have repeated.

______

 

* a2a: Tựa đề bài viết phỏng theo ca khúc Knockin' on Heaven's Door của Bob Dylan

 

Đọc thêm :

http://www.dw.com/en/the-einstein-of-pop-music-bob-dylan-at-75/a-19278557

https://www.theguardian.com/books/2016/oct/13/bob-dylan-wins-2016-nobel-prize-in-literature

https://www.theguardian.com/music/2016/oct/13/are-these-the-lyrics-that-won-bob-dylan-a-nobel-prize

 

 

(Nguồn : Tin Văn

www.tanvien.net )

 

trang nguyễn quốc trụ

art2all.net