TIN VĂN

 

Nguyễn Quốc Trụ

 

Viết Mỗi Ngày

 

 VIẾT MỖI NGÀY / APRIL 11, 2018

 

 


Thế Kỷ Khùng Của Tớ

http://www.tanvien.net/Notes_New/1.html

Khởi đầu của con đường đưa tới Mùa Xuân Prague, được ghi dấu ở trong hồi ức của tôi, bằng cuốn tiểu thuyết đầu tiên của Skvorecky, Những kẻ hèn nhát, Les Lâches, xuất bản năm 1956, và được đón nhận bằng một trận lửa thù từ giới chức nhà nước. Cuốn tiểu thuyết tŕnh bầy một khởi đầu lớn lao của văn học đó, nói về một điểm khởi đầu lớn mang tính lịch sử: một tuần lễ của Tháng Năm 1945, trong đó, sau sáu năm bị Đức chiếm đóng, nước Cộng Ḥa Tiệp lại ra đời. Nhưng tại sao lại hận thù như thế? Cuốn tiểu thuyết cực kỳ chống cộng, cực kỳ phản động? Không đâu, làm ǵ có chuyện đó! Skrorecky thuật câu chuyện một anh chàng trẻ tuổi mê khùng mê điên nhạc jazz (như Skvorecky), bị cuốn hút vào cơn lốc vài ngày của một cuộc chiến chấm dứt với đoàn quân Đức quỳ gối đầu hàng, trong khi kháng chiến Tiệp vụng về t́m kiếm nó, và trong khi người Nga ùa tới. Chẳng có tí chống cộng, nhưng mà là một thái độ, một không khí không chính trị, và, vui như tết: tự do như khí trời, nhẹ như tơ trời, không ư thức hệ một cách rất ư là bất lịch sự, vô lễ, hỗn láo, impoliment.

Rồi th́, chỗ nào cũng thấy khôi hài, tiếu lâm, một thứ tếu tếu, cà chớn không hợp thời, không đúng lúc. Điều này khiến tôi nghĩ rằng trên khắp các phần đất của thế giới, con người cười không giống nhau. Làm sao nghi ngờ chất hài của Bertolt Brecht? Nhưng ông chuyển thể thành kịch tŕnh diễn tác phẩm Người lính can đảm Chveik cho thấy, ông chẳng hiểu ǵ về chất hài của Hasek. Tiếu lâm của Skvorecky (cũng như của Hasek hay của Hrabal) là tiếu lâm của những người ở xa quyền lực, chẳng màng quyền lực, và coi Lịch sử như một mụ phù thuỷ già, mù, mà những phán bảo đạo đức của nó làm họ bật cười. Và tôi coi thật có ư nghĩa, chính cái tinh thần không-nghiêm trọng, bài-đạo đức, bài-ư thức hệ đă mở ra, vào lúc rạng đông của những năm 60, một thập kỷ lớn lao của văn hóa Tiệp (vả chăng, thập kỷ cuối cùng mà người ta có thể gọi là lớn lao)

Kundera: Gặp Gỡ

Klima thuộc trào lưu này, như trong bài điểm cuốn hồi kư trên tờ TLS 19 & 26 Dec 2014, cho thấy: Văn chương bảnh nhất cuối thế kỷ của Czech, nổi loạn chống đ̣i hỏi ngoại văn chương, của cả hai, một chính thức, của nhà nước, và một không chính thức. Nó cố t́m một không gian không bị nhiễm độc bởi cả hai, và trên tất cả, vứt vô thùng rác, những đ̣i hỏi mang tính mệnh lệnh của chính trị: một cuộc chiến đấu, mà tiểu thuyết chính nó, tŕnh diễn, chống lại thứ văn chương người chứng bằng tính khinh bạc của người nghệ sĩ.

Một cách nào đó, chúng ta bàng bạc thấy t́nh thần này ở nhóm Mở Miệng.

*

Tờ TLS số này c̣n bài điểm cuốn tiểu sử của Havel cũng thật thú.

GCC vưỡn chửi đám cực kỳ thông minh Bắc Kít, óc tên nào cũng bị thiến 1 mẩu, chính mẩu có lương tri con người, thnh thử, một khi thời cơ tới tay, th́ bèn vờ. Tay Nobel Toán được Trời cho ra đời đâu phải để lấy Nobel, nhưng mà là để cầm cái bửu bối đó, dí vô lăng Bác, hô, biến!
Đại thi sĩ Kinh Bắc, đâu phải chỉ để làm thơ Kiều Loan, T́m Lá Diêu Bông, mà là để phán, tao đéo viết, khi Tố Hữu bắt viết Tự Kiểm, rồi tha!

Havel cũng phán như thế, trong 1 câu thật là tuyệt vời, được cái tay điểm sách trích dẫn:

"I remind myself of what [Jan] Patocka once told me: the real test of a man is not how well he plays the role he invented for himself but how well he plays the role that destiny has assigned to him." So Vaclav Havel remarked in 1986 in a conversation later published in English as Disturbing the Peace (1990), the nearest thing we have to an autobiography (not excluding To the Castle and Back, essentially a collage of reminiscences and presidential instructions). This "test" is also the central dilemma confronting any biographer of the dissident playwright who in 1989 took the centre stage of the "Velvet Revolution" that changed his country, the world and his own life. It accounts for the lasting fascination with Havel's character and story, but also for some of the contrasting - and not always satisfactory - attempts to come to terms with them.

Thử nghiệm thực sự của người đàn ông không phải là, như thế nào, hắn chơi vai tṛ hắn phịa ra cho chính hắn, nhưng, như thế nào hắn chơi thật bảnh cái vai tṛ mà số mệnh trao cho hắn.
Chơi thật bảnh vai tṛ được số phận trao cho: Brodsky đă từng chơi tuyệt hảo vai tṛ của ông, ở toà án Liên Xô, như David Remnick kể lại trong bài viết, Ở Trên Đỉnh, At The Pitch, mà Tin Văn đă giới thiệu.

Bằng kinh nghiệm riêng tư của ḿnh, bằng cuộc đời thê lưong của ḿnh, Gấu suy ra, bất cứ ai, bất cứ 1 con người, th́ cũng được Thượng Đế trao cho một "cơ may" như thế, mà nếu bạn vờ, là kể như đời của bạn vứt đi.

Cái tên Nobel Toán bây giờ có viết cái đéo ǵ th́ cũng chẳng ai tin nữa.

Sakharov, cũng thế. Cha đẻ bom nguyên tử của Liên Xô, sứ mệnh, số mệnh của ông đó ư? Không phải. Số mệnh của ông, là đạp đổ hết, nói không với nhà nước, chấp nhận tù đầy lưu vong.

"Không có chiến thắng nào mà không có thể đảo ngược, không có thất bại nào là chung quyết. Đó là điều làm cho cuộc đời xứng đáng để cho chúng ta sống, nó".

Note: Khi NBC được Nobel Toán, GNV đă mơ ṃng tưởng tượng ra, một cú tương tự như trên.
“Chàng” đứng giữa Bắc Bộ Phủ, Ba Đ́nh, Lăng Bác H… dơng dạc cảnh cáo:
"Không có chiến thắng nào mà không có thể đảo ngược, không có thất bại nào là chung quyết. Đó là điều làm cho cuộc đời xứng đáng để cho chúng ta sống, nó". (1)
Ui chao, mừng hụt! NQT

Trường hợp Sến, cũng xêm xêm ông Nobel Toán. Vào đúng cái lúc nhân loại cần nhất, với chỉ 1 cá nhân, như trong cas của Brodsky [ai cho phép mi là thi sĩ vs ai cho phép ta đứng vào hàng ngũ nhân loại: Ông Giời!], (2) th́ Sến làm hỏng, do…. ngu quá, coi cái tôi của ḿnh là số 1 trong thiên hạ.
Óc của Sến cũng mất một mẩu, nhưng, thay v́ vờ, th́ làm hỏng!
Nhớ, thời điểm talawas xuất hiện, Chúa cũng nh́n về phía đó, và cầu nguyện, và hy vọng!
Rồi anh Đầu Bạc, xém mất mạng v́ nó. Cái ǵ ǵ, sinh mệnh chính trị, nồi cơm, xém bể.
Cô em thi sĩ, bị bà chị sai thằng em, Trùm Kớm tố káo, đạo văn!

Đọc bài của bà Vơ Thị Hảo vinh danh Sến trên RFA, (1) Gấu thấy buồn cười: Sến làm hỏng, không chỉ 1, mà tới 2 lần.
Quá tam ba bận. C̣n lần nữa, chờ coi!
GCC đă viết nhiều về Sến, trong bài "Tại sao ghét talawas", thành ra, thôi, cho qua!

(2)

Ṭa án: Công việc của anh?
Brodsky: Tôi làm thơ, tôi dịch thuật. Tôi tin rằng...
Ṭa án: Không có "Tôi tin rằng". Đứng thẳng lên. Không được dựa vào tường. Trả lời Ṭa án như đă được chỉ định. Nào, bây giờ anh làm việc toàn thời gian phải không?
Brodsky: Tôi nghĩ tôi có một việc làm toàn thời gian, vâng.
Ṭa án: Trả lời rơ rệt.
Brodsky: Tôi làm thơ. Tôi nghĩ chúng sẽ được xuất bản. Tôi tin tưởng rằng...
Ṭa án: Ṭa không cần biết tới chuyện "Tôi tin rằng". Hăy trả lời, tại sao anh không làm việc?
Brodsky: Tôi làm việc, tôi làm thơ.
Ṭa án: Ṭa không quan tâm tới chuyện đó. Ṭa quan tâm tới xí nghiệp mà anh làm việc.
Brodsky: Tôi có hợp đồng với nhà xuất bản.
Ṭa án: Hợp đồng có cho anh đủ tiền để nuôi sống bản thân không? Hăy kể chúng ra, cho biết rơ ngày tháng, số tiền.
Brodsky: Tôi không nhớ rơ. Luật sư của tôi giữ những hợp đồng đó.
Ṭa án: Ṭa hỏi anh.
Brodsky: Ở Moscow, hai cuốn sách dịch thuật của tôi đă được in.
Ṭa án: Kinh nghiệm làm việc của anh?
Brodsky: Nhiều hay ít...
Ṭa án: Ṭa không quan tâm đến chuyện nhiều hay ít.
Brodsky: 5 năm.
Ṭa án: Anh làm việc ở đâu?
Brodsky: Trong xưởng thợ. Với đoàn thám hiểm...
Ṭa án: Đại khái, chuyên môn của anh là ǵ?
Brodsky: Thi sĩ, dịch giả.
Ṭa án: Ai chỉ định anh là thi sĩ? Ai cho anh vào hàng ngũ những thi sĩ?
Brodsky: Chẳng ai cả. Ai cho tôi vào hàng ngũ nhân loại?
Ṭa án: Anh có học về cái đó không?
Brodsky: Học về cái ǵ?
Ṭa án: Để trở nên thi sĩ. Anh không hề cố gắng học xong trung học, nơi mà người ta sửa soạn cho anh, người ta dậy anh...
Brodsky: Tôi không tin chuyện này liên quan đến học vấn.
Ṭa án: Như vậy là thế nào?
Brodsky: Tôi nghĩ... vậy th́, tôi nghĩ, điều đó đến từ ông Trời.
 

 

 

 

 

 

 

 

 

art2all.net