TIN VĂN

 

Nguyễn Quốc Trụ

 

Viết Mỗi Ngày

 

 

 VIẾT MỖI NGÀY / MAR. 25, 2018

 

 

 

“Lay back”, tên bài thơ cũng là tên của cả tập thơ của Edward Hirsch, nhà thơ Mẽo. Cuốn tiểu luận Làm sao đọc 1 bài thơ mà tương tư thơ thật là tuyệt.

 

About Lay Back the Darkness
Edward Hirsch’s sixth collection is a descent into the darkness of middle age, narrated with exacting tenderness. He explores the boundaries of human fallibility both in candid personal poems, such as the title piece—a plea for his father, a victim of Alzheimer’s wandering the hallway at night—and in his passionate encounters with classic poetic texts, as when Dante’s Inferno enters his bedroom:
 

When you read Canto Five aloud last night
in your naked, singsong, fractured Italian,
my sweet compulsion, my carnal appetite,
I suspected we shall never be forgiven
for devouring each other body and soul . . .
 

From the lighting of a Yahrzeit candle to the drawings by the children of Terezin, Hirsch longs for transcendence in art and in the troubled history of his faith. In “The Hades Sonnets,” the ravishing series that crowns the collection, the poet awakens full of grief in his wife’s arms, but here as throughout, there is a luminous forgiveness in his examination of our sorrows. Taken together, these poems offer a profound engagement with our need to capture what is passing (and past) in the incandescence of language.
 

Bài viết về thơ Ba Lan, quá đỗi thần sầu. Trên Tin Văn đã giới thiệu, và nhân tiện, cảnh báo Mít: Mít phải làm thơ Mít, đọc thơ Mít, như Mít đã bị huỷ diệt chính nó, do chính nó, do cái ác của chính nó: Cái Ác Bắc Kít.

Rõ ràng là xứ Mít bây là ở Tận Cùng của Thế Giới, hoặc, nhẹ nhàng hơn, bị Tẫu đô hộ rồi!
 

 

Poetry and History: Polish Poetry after the End of the World
 

In 1973, when I was twenty-three years old, I decided to stop in Warsaw during a year I was traveling in Europe. From that trip I remember one chilly gray dusk in particular when I walked through the neighborhood that had once been the Warsaw Ghetto. People were bustling home from work, but their activity only seemed to accentuate the eerie and even ghostly absence of all those missing persons, an annihilated people. One didn't need to travel to Auschwitz to feel guilty absence and palpable vacancy. That night I reread Czeslaw Milosz's poems "A Poor Christian Looks at the Ghetto," "A Song on the End of the World," and "Dedication." This last poem was addressed to "You whom I could not save," and dated Warsaw, 1945. Its key stanza has thereafter set a standard of moral seriousness in poetry:


What is poetry which does not save
Nations or people?
A connivance with official lies,
A song of drunkards whose throats will be cut in a moment,
Readings for sophomore girls.
That I wanted good poetry without knowing it,
That I discovered, late, its salutary aim,
In this and only this I find salvation.


Milosz's early poems are all haunted by survivor's guilt, the poignancy of living after what was, for so many, the world's end. Poetry here becomes an offering to the dead, a form of expiation, a hope for redemption.
 

Reading the work of Zbigniew Herbert, Tadeusz Rózewicz, and Wislawa Szymborska-the half-generation after Milosz-I soon discovered that all of postwar Polish poetry was similarly haunted by guilt, initiated in the apocalyptic fires of history. These writers shared an important collective experience, and the formative nature of that experience helped shape the spirit of their work. Born in the early 1920s, they grew up during one of the few periods of independence in Polish history, but they came of age during the terrible years of World War II. Poland lost six million people during the war, nearly one-fifth of its population, and the young writers felt the almost crushing burden of speaking for those who did not survive the German occupation. "I am twenty-four / led to slaughter / I survived," Rozewicz wrote in "The Survivor." It was no boast. No wonder, then, that at the conclusion of "Dedication"
Milosz asks for the dead to free him:


They used to pour millet on graves or poppy seeds
To feed the dead who would come disguised as birds.
I put this book here for you, who once lived
So that you should visit us no more.


Edward Hirsch: How to Read a Poem and Fall in Love with Poetry
 

Năm 1973, 23 tuổi, tôi quyết định ngừng ở Warsaw 1 năm, trong chuyến đi Âu Châu. Kỷ niệm xám xịt, nhất là khi loanh quanh ở cái khu Ghetto. Phố phường bận rộn, nhưng hình như càng làm nặng thêm sự vắng mặt u uẩn của những người đã mất. Bạn chẳng cần phải tới Lò Thiêu làm khỉ gì, chỉ ở đây thôi mà đã cảm thấy cái sự trống vắng tội lỗi, mân mê, sờ xoạng được!
 

Tối hôm đó, tôi đi 1 đường đọc thơ Milosz. Ui chao, những bài thơ đầu đời thơ của ông, ám ảnh làm sao, là cái mặc cảm sống sót, cái nỗi thống khổ, “sống, sau những cái đó”, cái tận cùng thế giới đó.
 

Thơ như thế, là 1 dâng tặng cho người chết, một hình thức cứu chuộc.
 

Đọc Zbigniew Herbert, Tadeusz Rózewicz, and Wislawa Szymborska- nửa thế hệ sau Milosz – tôi liền khám phá ra là, tất cả thơ ca hậu chiến Ba Lan thì đúng là bị ám ảnh bởi tội lỗi, bật ra từ những ngọn lửa tận thế của lịch sử....
 

----------------------------

 

 

                  

Lay Back the Darkness
Edward Hirsch: The Living Fire
 

Đẩy lùi bóng tối

Ông tớ lần mò suốt đêm, nơi hành lang, từ phòng này qua phòng khác
Như thể ông có 1 “mission” u ám nào đó

Hỡi các linh hồn,

hãy giúp tớ, thằng Cu lùn của ông,
nhập vào cơn mơ của ông tớ
Và làm ông hết còn lục đục

Đẩy lùi bóng tối cho 1 anh mại bản
Kẻ có thể mê hoặc mọi thứ, trừ những cái bóng

Một tên di dân
đứng ở bậc thềm
của một đêm bao la

Không xe chống, hay gậy chống
Và không thể nhớ điều ông muốn nói

Tay phải giơ lên, như tính tiên tri
Trong khi trái thì vung vẩy, vẫy vẫy 1 cách vô ích,
Như tính báo động, hay cảnh báo

Ông tớ lần mò suốt đêm, hết phòng này qua phòng khác
chẳng còn là người ông, người cha, hay người chồng nữa


mà chỉ là một thằng bé đứng ở mép rừng
Lắng nghe tiếng hú xa xa của những con chó sói,


tiếng của những con chó hoang,
tiếng đập cánh của loài thú thuở hồng hoang,
xào xạc trên đỉnh cây

 

 

LAY BACK THE DARKNESS

My father in the night shuffling from room to room
on an obscure mission through the hallway.


Help me, spirits, to penetrate his dream
and ease his restless passage.


Lay back the darkness for a salesman
who could charm everything but the shadows,


an immigrant who stands on the threshold

of a vast night


without his walker or his cane

and cannot remember what he meant to say,


though his right arm is raised, as if in prophecy,
while his left shakes uselessly in warning.


My father in the night shuffling from room to room
is no longer a father or a husband or a son,


but a boy standing on the edge of a forest
listening to the distant cry of wolves,


to wild dogs,
to primitive wingbeats shuddering in the treetops

 

 

Albums

 

 

 

 

art2all.net