TIN VĂN

 

Nguyễn Quốc Trụ

 

Viết Mỗi Ngày

 

THÁNG BA, NHỚ THANH TÂM TUYỀN

Kỳ 2

 

 

 

Người thi sĩ chết
 

Giọng nói không thể nào lập lại sẽ không nói nữa
Chết ngày hôm qua và rời bỏ chúng ta
Người lèm bèm với những cánh rừng nhỏ
Chàng trở thành mầm hạt
Hay cơn mưa dịu dàng mà chàng hát
Và tất cả những bông hoa lớn lên
Chỉ trên trái đất này
Sẽ cùng nở ra để gặp gỡ cái chết của chàng
Và bất th́nh ĺnh v́ sao bèn lặng thinh
V́ sao có 1 cái tên thật là khiêm tốn;
Trái Đất

 

 

DEATH OF A POET
The unrepeatable voice won't speak again,

Died yesterday and quit us, the talker with groves.

He has turned into the life-giving ear of grain

Or into the gentlest rain of which he sang.

And all the flowers that grow only in this world

Came into bloom to meet his death.

And straightway it's grown quiet on the planet

That bears a name so modest ...

Earth.


1960

Anna Akhmatova



Tháng Ba, Tưởng nhớ TTT
 

Thanh Tâm Tuyền
1936-2006


Xin trao thi sĩ ṿng hoa tặng
Những ǵ c̣n lại của một người dồn
một mảnh. Mảnh ngôn. Mảnh lời.
Joseph Brodsky (A Part of Speech).


... and when “the future” is uttered, swarms of mice
rush out of the Russian language and gnaw a piece
of ripened memory which is twice
as hole-ridden as real cheese.
After all these years it hardly matters who
and what stands in the corner, hidden by heavy drapes,
and your mind resounds not with a sepharic “doh”,
only their rustle.
Life, that no one dares
to appraise,
like that gift horse’s mouth,
bares its teeth in a grin at each
encounter.
What gets left of a man amounts
to a part. To a spoken part. To a part of speech.


(... Và khi “tương lai” được thốt ra, những đàn chuột nhắt
ùa khỏi tiếng Nga, gậm mẩu
kư ức chín ruỗng, lỗ chỗ gấp hai lần miếng phó mát thực.
Sau tất cả những năm tháng đó, đâu hề chi, là ai
hay là cái ǵ, c̣n đứng trong xó, che bởi những tấm màn nặng nề,
và trong đầu bạn bạn vang lên, không phải một âm “đô” thần tiên, mà chỉ là những tiếng gậm nhấm.
Cuộc đời mà không ai dám lượng định,
giống như miệng của chú ngựa tặng kia
nhe răng cười mỗi lần
gặp gỡ.
Những ǵ c̣n lại của một người dồn
một mảnh. Mảnh ngôn. Mảnh lời.


Joseph Brodsky (A Part of Speech).


*
Ta c̣n để lại ǵ không,
Ḱa non đá lở, nọ sông cát bồi.
....
Ta van cát bụi bên đường,
Dù nhơ dù sạch đừng vương gót này.
Để ta trọn một kiếp say,
Cao xanh liều một cánh tay với trời.
Nói chi thua được với đời,
Quản chi những tiếng ma cười đêm thâu.
Tâm linh đốt nén hương cầu,
Nhớ quê rằng rặc ta sầu đó thôi
Bao giờ ta trở về ngôi,
Hồn thơ c̣n lại luân hồi thế gian.
Một phen đă nín cung đàn,
Nghĩ chi c̣n mất hơi tàn thanh âm.


Vũ Hoàng Chương (Nguyện cầu).

 


Nỗi đau của dân Nga khi nhà thơ Pasternak qua đời vào năm 1960
đánh dấu bước ngoặt của lịch sử Xô Viết.
The explosion of grief and celebration at Pasternak's funeral in 1960
marked a turning point in Soviet history


Vĩnh Phú (1978 – 1982)
Tân Lập K 2 (1978 – 1980)
15. Chiều cuối năm qua xóm nghèo


Mưa bay lất phất gió căm căm
Đường lầy trơn nhà cửa tối tăm
Trốn đâu lũ trẻ mặt lem luốc
Co ro đứng xem tù qua thôn
Vác bó cuốc nặng bước loạng choạng
Về trong xây sẩm buổi tàn đông
Lạnh lẽo nhà ai không đèn lửa
Ảm đạm ḷng ta chiều cuối năm
[talawas]


Gấu không được hân hạnh trở về lại đất Bắc, như tù cải tạo, chiều cuối năm qua xóm nghèo, thấy ḷng ḿnh ảm đạm, kẻ tội đồ biệt xứ, về ngang cố quận, ngây ngô dọ hỏi bóng tối sâu thẳm...
Quả đúng là bia mộ cho cả 1 thời
Ở tù trong Nam, Gấu Cái bận lo kiếm tiền nuôi con, nuôi chồng trong tù, việc thăm nuôi thường do bà cụ Gấu. Gấu Cái có vài lần cố gắng đi thăm, như lần ở Phạm Văn Cội, hai vợ chồng chạy qua nhà dân, hay lần ở Đỗ Hải, lần đầu tiên khi biết Gấu bị tống lên đó. Gấu đă kể qua.
Do đói quá, tuy có Nhà Hội, nhưng Gấu chẳng nghĩ tới, vả chăng, đang bị án "tù trong tù", có cũng như không.
Thành thử Gấu chưa từng trải qua một lần nào cái cảm giác sống một đêm Nhất Dạ Đế Vương, trong Túp Lều Lư Tưởng, hay Nhà Hội, của trại tù VC.


*


Lần bị bắt đúng lúc có chuyến vượt biên đường bộ, ngả Căm Bốt. Gấu Cái cho thằng lớn đi thế. Gấu được tin, trước khi bị đưa đi tập trung cải tạo. Bà cụ đi thăm, vừa vui vừa buồn, đưa cái h́nh thằng lớn chụp trước Ṭa Đô Chính, trước khi từ giă Sài G̣n, nói nhỏ vô tai Gấu, nó đi thoát rồi.
Nh́n bức h́nh, Gấu nhận ra, đúng chỗ đó, nó đă từng chụp h́nh, bức h́nh polaroid có thể nói là đầu tiên tại Miền Nam, do tay Horst Faas chụp, khi anh chàng Đức này vừa từ trên văn pḥng hăng AP, ở phía bên trên Passage Eden xuống, đang tính thử cái máy chụp đầu tiên ở Sài G̣n của anh ta.
Hóa ra không. Thằng nhỏ bị bắt, đưa từ biên giới về Sài G̣n, giam tại khám Chí Ḥa. Lúc Gấu đi Đỗ Hải, là Gấu Cái đang tất tả lo cho nó, thành thử chẳng có ai đi thăm, bà cụ đâu biết Đỗ Hải hay Bến Hải hay Cà Mâu, đến khi hỏi ra, th́ đă mấy tháng trời, Gấu vừa đói, vừa lo, không biết gia đ́nh như thế nào, thế là liều lĩnh vượt trại. Khi Gấu Cái lên thăm, là lúc Gấu đang ở "tù trong tù."


*


Anh đang bị án tù trong tù. Khi gặp người thân, hăy tranh thủ ăn, c̣n bao nhiêu, về Tổ, tụi nó sẽ cướp hết.
Tôi đă kiểm tra, người nhà của anh giấu mấy trăm đồng ở trong mấy kư gạo. Lát nữa, anh lấy tiền đó ra, giấu thật kỹ. Số tiền này sẽ cứu mạng anh đấy.
Tay này, hoá ra biết Gấu. Sau đó, anh cho biết, có đọc Gấu.
Ôi chao Gấu, nhà văn, sướng là như thế đấy, sống sót là như thế đấy!
Bạn không thể tưởng tượng, lần gặp gia đ́nh đó, nó bi hài đến thế nào.
Gấu Cái nói mặc Gấu Cái, Gấu Cái khóc mặc Gấu Cái, Gấu Đực tranh thủ nhét đồ ăn ngập miệng.


*


Cuốn truyện thuật câu chuyện hai anh em cùng mẹ khác cha, cả hai cùng yêu một cô gái, Zoya, cả hai đều cùng trải qua những năm tháng khủng khiếp tại một trong những trại tù Gulag.
Người kể chuyện, không nêu tên, một anh hùng huy chương trong cuộc chiến chống Hitler, đào thoát qua Mẽo vào thập niên 1980, và làm giầu tại đó, trở về lại Nga xô để thăm lại cái nơi chốn ở măi tít phiá Bắc Siberia, nơi mà anh ta, và ông em, Lev, đă bị bắt giữ làm nô lệ khổ sai, từ cuối thập niên 1940 cho tới măi sau khi Stalin chết.
Cả hai chẳng phạm một tội ác nào. Người kể chuyện bị bắt, như rất nhiều cựu quân nhân đă từng chiến đấu tại Đức, chỉ v́ bị nghi ngờ là ngả theo phát xít [on suspicion of having been exposed to fascist] và ăn phải bùa mê Tây Phương, khi ở bên ngoài Đất Mẹ Liên Xô.
Lev, ông em, bị bắt v́ đă ngợi ca Mẽo, ở nơi căng tin trường học, trong khi sự thực, anh ta dùng Mẽo, như là nickname, cho Zoya.
Gấu sống sót trại tù Đỗ Hải, là nhờ mấy trăm bạc Gấu Cái giấu trong bị gạo.
Có lẽ phải nói, "ba lần sống sót"!
Lần đầu, nhờ anh cựu tù, làm trustie, chuyên dẫn trại viên ra gặp người nhà, mỗi lần có thăm nuôi.
Lần thứ nh́, nhờ chính cái bị gạo.
Lần thứ ba, nhờ mấy trăm bạc giấu trong gạo.


*


Giả như anh chàng kiểm tra đồ thăm nuôi, chơi luôn mấy trăm bạc, là Gấu ngỏm củ tỏi.

 

The Poet

He who compared himself to the eye of a horse,
He glances sideways, looks, sees, recognizes,
And instantly puddles shine
As melted diamonds, ice pines.

In lilac haze repose backyards,
Station platforms, logs, leaves, clouds.
The whistle of a steam engine, the crunch of watermelon rind,
In a fragrant kid glove, a timid hand.

He rings out, thunders, grates, he beats like the surf
And suddenly grows quiet─it means that he
Is cautiously advancing through the pines,
So as not to disturb the light sleep of space.

And it means that he is counting the grains
From the stripped stalks, it means that he
Has come back to a Daryal gravestone, cursed and black,
After some kind of funeral.

And once more, Moscow weariness burns the throat,
Far off, a deadly little bell is ringing...
Who lost his way two steps from the house,
Up to the waist in snow and no way out?

Because he compared smoke to the Laocoon,
and celebrated cemetery thistles,
Because he filled the world with the new sound
Of his verse reverberating in new space─

He was rewarded with a kind of eternal childhood,
His generosity and keen-sightedness shone,
The whole earth was his inheritance,
And he shared it with everyone.

Anna Akhmatova

(from Iz Shesti Knig, 1940)
Translated from the Russian by Judith Hemschemeyer


Trong "Akhmatova, Thi sĩ & Tiên tri", Roberta Reeder đưa ra 1 bản dịch khác, bài thơ Akhmatova làm tặng Pasternak, và cho biết thêm nhiều chi tiết, sự kiện liên quan đến nó. Trong Hội nghị của những nhà văn Liên Xô, 1936 [bài thơ làm tháng Giêng 1936], Pasternak tấn công nhà nước Liên Xô, đúng hơn, chủ nghĩa hiện thực XHCN: lệnh lạc từ trên đưa xuống, its commands from above on how to write, saying: "Art is unthinkable without risk and spiritual self-sacrifice; freedom and boldness of imagination have to be gained in practice... Don't expect a directive on this score". Pat phán, nghệ thuật không thể ngửi được [không thể suy nghĩ được], nếu không có rủi ro và sự hy sinh cái ngă tinh thần... Tự do và đởm lược chỉ có được qua thực tiễn, thực hành. Đảng biết mẹ ǵ về nó mà đ̣i chỉ đạo? Mặc dù Pat giúp đỡ Mandelstam khi gặp khó khăn, nhưng ông cảnh cáo M về hậu quả của chuyện làm thơ chống X́, the consequences of writing satires and serious poems against Stalin: Đây không phải là 1 sự kiện văn chương mà là 1 hành động tự sát. Tôi không ủng hộ, approve, và không thích thú có phần ở trong đó. Tuy nhiên khi M bị bắt, ông đứng bên cặp vợ chồng, và dám đến thăm viếng bà vợ, khi nghe tin M chết.

Bài thơ có những chi tiết liên quan tới cuộc đời tác phẩm của Pat, thành thử rất khó dịch. GCC phải tra kíu ba bản dịch mới dám thỏ thẻ, rụt rè đưa ra bản tiếng Mít!


Berlin có 1 thời là người yêu của Akhmatova. Trong cuốn "Akhmatova, thi sĩ, nhà tiên tri", có nhắc tới mối t́nh của họ.

Berlin là nguyên mẫu của “Người khách từ tương lai”, "Guest from the future", trong “Bài thơ không nhân vật”, “Poem without a Hero”.

Cuộc gặp gỡ của cả hai, được báo cáo cho X́, và X́ phán, như vậy là nữ tu của chúng ta đă gặp gián điệp ngoại quốc, “This mean our nun is now receiving visits from foreign spies”.

Cuộc gặp gỡ của họ đậm mùi chiến tranh lạnh. Và thật là tuyệt vời.

Vào ngày Jan 5, 1946, trước khi về lại Anh [Berlin khi đó là Thư kư thứ nhất của Ṭa ĐS Anh ở Moscow], Berlin xin gặp để từ biệt.

Kết quả là chùm thơ “Cinque”, làm giữa Nov 26, 1945 và Jan 11, 1946. Những bài thơ t́nh đẹp nhất và bi đát nhất của ngôn ngữ Nga.

Bài dưới đây, viết ngày 20 Tháng Chạp, Akhmatova ví cuộc lèm bèm giữa đôi ta như là những cầu vồng đan vô nhau:


Sounds die away in the ether,
And darkness overtakes the dusk.
In a world become mute for all time,
There are only two voices: yours and mine.
And to the almost bell-like sound
Of the wind from invisible Lake Ladoga,
That late-night dialogue turned into
The delicate shimmer of interlaced rainbows.
(II, p. 237)


Tiếng buồn nhạt nḥa vào hư vô
Và bóng tối lướt lên cơi chạng vạng
Trong một thế giới trở thành câm nín đời đời
Vưỡn c̣n, chỉ hai giọng, của anh và của em
Và cái âm thanh giống như tiếng chuông
Của gió, từ con hồ Ladoga vô h́nh
Cuộc lèm bèm muộn trong đêm – hay, trong đêm muộn –
Biến thành hai cái cầu vồng
Lù tà mù, mờ mờ ảo ảo, lung la lung linh
Quấn quít – hay, cuống quít - cuộn vào nhau.


The last poem of the cycle, written on January 11, 1946, was more prophetic than Akhmatova realized:


We hadn't breathed the poppies' somnolence,
And we ourselves don't know our sin.
What was in our stars
That destined us for sorrow?
And what kind of hellish brew
Did the January darkness bring us?
And what kind of invisible glow
Drove us out of our minds before dawn?


Bài thơ chót trong chuỗi thơ, hoá ra c̣n tiên tri hơn nhiều, so với dự đoán của Anna Akhmatova:


Chúng ta không thở cái mơ mơ màng của 1 tên phi x́ ke
Và chúng ta, chính chúng ta, chẳng biết tội lỗi của ḿnh
Điềm triệu nào, ở những v́ sao của chúng ta
Phán, đây là nỗi u sầu phiền muộn của tụi mi?
Thứ men bia quỉ quái nào
Bóng tối tháng giêng mang tới cho chúng ta?
Nhiệt t́nh vô h́nh nào
Kéo chúng ta ra khỏi thần trí, trước rạng đông?
(II, p. 239)


In 1956, something unexpected happened: the man who was to become "Guest from the Future" in her great work Poem Without a Hero-Isaiah suddenly returned to Russia. This was the famous "meeting that never took place”. In her poem, "A Dream" (August 14, 1956), Akhmatova writes:


This dream was prophetic or not prophetic . . .
Mars shone among the heavenly stars,
Becoming crimson, sparkling, sinister-
And that same night I dreamed of your arrival.
It was in everything ... in the Bach Chaconne,
And in the roses, which bloomed in vain,
And in the ringing of the village bells
Over the blackness of ploughed fields.
And in the autumn, which came close
And suddenly, reconsidering, concealed itself.
Oh my August, how could you give me such news
As a terrible anniversary?
(II, p. 247)


Another poem, "In a Broken Mirror" (1956), has the poet compare Petersburg to Troy at the moment when Berlin came before, because the gift of companionship that he brought her turned out to poison her subsequent fate:


The gift you gave me
Was not brought from altar.
It seemed to you idle diversion
On that fiery night
And it became slow poison
In may enigmatic fate.
And it was the forerunner of all my misfortunes-
Let’s not remember it! ...
Still sobbing around the corner is
The meeting that never took place.
(II, p. 251)


Thư và sách anh gửi tặng đă đưa tôi trở lại Thủ Dầu Một, nhắc lại cho tôi những mảnh t́nh bị bỏ lạc đâu đó bằng cái kư ức bị nhồi nhét chật chội xô bồ. Tôi đă mất cả một ngày mới nhớ ra tên cụ Pháp, người đă xuống tận nhà tôi để đón mời tôi lên dạy vào mỗi cuối tuần (chiều thứ sáu, sáng thứ bảy?), giúp cho tôi có quyết định dứt khoát; bỏ trường công ra dạy trường tư — mặc dầu phải đi xa hơn. Tôi nhớ bấy giờ tôi vừa được gọi cho vào dạy tại trường Nguyễn Trăi (Sài G̣n) được nửa tháng và tôi đă trốn không tham dự việc phải hướng dẫn học sinh tham dự cuộc biểu t́nh trong ngày tuyên bố ‘’Hiến Ước Tạm Thời’’ của ông Ngô Đ́nh Diệm sau khi đă truất phế ông Bảo Đại (ngày 23 -10 -1955).


[Trích thư TTT gửi Vơ Kỳ Điền, học tṛ của ông, khi ông dậy ở B́nh Dương, đăng trên net, tienve.com, h́nh như vậy]


Đẫm ḿnh trong thời gian "không lịch sử", hay đúng hơn, lịch sử ở bên ngoài, người ta khám phá ra rằng, những ngày, những tháng đều không phương hướng, không mục đích, trần trụi. Tuyệt đối trần trụi. Sự không hiện hữu (inexistence) của cuộc sống đem đến sự b́nh an ở bên trong. Cơi thơ êm đềm ngự trị ở bên trên sự b́nh thản của vũ trụ. Từ đó, mỗi bài thơ là một thời gian khép kín, tách ra khỏi chuyển động của cuộc sống. Thời gian bất thần, của nỗi kinh hoàng, trở thành thời gian cô đọng; chẳng có chi khác biệt, giữa ḱm hăm, và bay bổng.

 


Thơ giữa Chiến Tranh và Trại Tù


Gulag là một tác phẩm lập đi lập lại chính nó, "Gulag is a highly repetitive work". "Nothing but the same thing over and over again."

Ngay trong lời tựa, Solz giới thiệu độc giả, Gulag của ông, như là một xứ sở, “một xứ sở kỳ kỳ”, an ‘amazing country”, mang h́nh dáng một quần đảo, trong đó, Kolyma là ḥn đảo lớn lao nhất, và nổi tiếng nhất, “the greatest and most famous island”, "điểm cực hung dữ” của nó, its “pole of ferociy”.
Một ngày nào đó, ông tiên đoán, Quần đảo sẽ được đem ra ánh sáng, như - ông trở lại với ẩn dụ mở ra tác phẩm - một phôi, bào thời tiền sử.


*

Cũng trong lời tựa, Solz kể, về một phái đoàn thám hiểm, t́nh cờ phát giác một số phôi bào, từ hàng ngàn năm, được bảo quản bởi một con sông băng, con sông băng này lại nằm lọt vào một tầng ngầm băng, nhờ vậy, c̣n tươi rói, và, thế là, mấy ông thám hiểm hè nhau đập khối băng, cứ thế đợp phôi bào tiền sử một cách ngon lành! (1).

Solz tin rằng, Gulag có ngày được đem ra ánh sáng, như vậy.

Ông quá thân thiết với thế giới đó, đến nỗi, "yêu nó"... ‘almost to love that monstrous world.’


(1) “In 1949 some friends and I came upon a noteworthy news item in a magazine of the Academy of Sciences. It reported in tiny type the course of excavations on the Kolyma River a subterranean ice lens had been discovered which was actually a frozen stream-and in it and frozen specimens of prehistoric fauna some tens of thousands of years old. Whether fish or salamander, these were preserved in so fresh the scientific correspondent reported, that those present immediately open the ice encasing the specimens and devoured them with relish on the spot."


*

Ẩn dụ, Aristotle nói, là linh hồn của thơ.

Nhà thơ Osip Mandelstam, chắc hẳn có ư nghĩ đó trong đầu, khi viết, thơ, giống như chiếc máy bay đang bay ngang trời, đẻ ra một chiếc khác, từ bụng nó, và, cứ thế, cứ thế.

Cái phôi tiền sử đẻ ra phôi Gulag, cứ thế, cứ thế. From frozen salamander to Gulag and its ‘tribe’ to Archipelago – to the whole of ‘monstrous’ Bolshevik Russia as a giant salamander.

Nhưng D. M. Thomas viết, một cách thật thú vị, "Ở đây, người đọc cảm thấy, có một nhà văn, với can đảm, sức mạnh, và thiên tài, huỷ diệt Medusa, bằng cách nh́n thẳng vào con quái vật, qua tấm gương nghệ thuật."


*

Đọc, Gấu tưởng tượng ra, cái phôi đẻ ra Thơ Ở Đâu Xa.
Đó là hai câu thơ, trong Tôi Không C̣n Cô Độc:


Chúng nó làm Cộng Sản,
Chúng ta làm tù nhân.


*

Thảo nào, 'ông anh' đă từng toan tính dịch Tầng Đầu!


*

Trên Tin Văn, Gấu cũng đă từng kể, đă từng được thưởng thức cái phôi tiền sử, khi đi tù ở Phạm Văn Cội, Củ Chi.

Nhưng, thay v́ phôi tiền sử, th́ là một con tép nhỏ, trong một con kinh ta đào đă có nước chẩy qua.


*

Tháng Chín 1971, Nikita Khruschev chết, “một cái chết quái dị nhất, khác thường nhất”, trong những cựu trào, Old Bolshevik: “một cái chết tự nhiên”!

“Khi tôi chết”, ông nói đùa, lần có tin ông chết, dởm, lẽ dĩ nhiên, “Tôi sẽ đích thân thông báo về cái chết của ḿnh, tới toàn thể báo chí nước ngoài.”

Khi ông thực sự chết, chẳng báo nội nào loan tin, nhà nước, lẽ dĩ nhiên, vờ. Vậy mà, giống trường hợp đám tang Pasternak, sáng ngày 13 Tháng Chín, dân chúng tụ họp đông đảo bên ngoài cổng chính, nghĩa trang Novodevichy. Đa số, đám già, những “zeks”, đă "trở lại với cuộc đời, từ cơi chết”, nhờ bài diễn văn tố cáo Stalin. Nhà nước quả đă có ư định ngăn ngừa tụ tập tham dự đám tang của ông, bằng một tấm băng với chữ: Ngày dọn dẹp, Cleaning day.


*

TTT thật t́nh chẳng muốn, cái chết của ông trở thành ồn ào. Báo tin bạn bè ông c̣n ngần ngại, sống chẳng làm bạn vui, cớ sao chết lại làm bạn buồn?

Cũng cái kiểu đùa như Kút Chép chăng?

Có thể, nhưng, ở đây, c̣n là một lời xin lỗi những ai đă từng buồn v́ ông, thí dụ, NMG, chẳng hạn?

Tuy nhiên, tin ông mất thực sự gây bàng hoàng tại hải ngoại, nhất là ở Mỹ.

Có sự sửng sốt nữa. Ông bặt tin lâu quá, thành thử khi có tin về ông, ít người tin.

Gấu, gần như cùng một lúc, nhận được ba cái tin.

Trước nhất, là MN. Gọi điện thoại. Rồi tới NLV, rồi tới NCK.

NCK biết tin ông nhập viện, nhưng nhập viện, mà ở Mẽo, th́ thường thường, là để xuất viện, mạnh khoẻ hơn, bớt bệnh, hoặc lành hẳn bệnh.

Nhân giỗ đầu ông, Tin Văn nghĩ, cách tốt nhất, để tưởng nhớ ông, là lèm bèm về thơ.

Trong những kỳ tới, Tin Văn sẽ giới thiệu bài viết về Rilke, [của Coetzee], về Bonnefoy...


Fame


Now your hour has struck. -Pray!
-BLOK, The Field of Kulikovo
"YOU KNOW THAT IN A MONTH You will be the most famous person on earth?"
“I know. But this will not be for long."
Russia’s greatest living poet, Anna Akhmatova, was conversing with Russia’s greatest living writer. Kopelev had introduced them; indeed, he seems to know everybody. In her seventies now, she was stout, silver-haired, majestic. She had read Ivan Denisovich in samizdat, and found it overwhelming. She thought of her son, who had spent so many years in Siberia.
“Can you edure fame?” she pressed him.
“ I have very strong nerves. I endured the Stalin camps."
“Pasternak could not endure fame. It's very difficult to endure fame, especially late fame”.
He told her he knew her great and highly complex work Poem without a Hero by heart. “ I found it incomprehensible at first, but then all became clear.” She read to him her sequence of the 1930s, Requiem, which had been published in the West, "without her knowledge or permission."
"A Viking came in.” she recalled to Koplev. “And totally unexpectedly, and young and kind.”


Danh vọng.
Giờ của mi đă điểm. Hăy cầu nguyện!
BLOK, [Cánh đồng] The Field of Kulikovo
"Anh biết không, chỉ chừng một tháng, anh sẽ là người nổi tiếng nhất trên thế giới?"
"Anh biết. Nhưng chắc sẽ không lâu đâu."
Nhà thơ vĩ đại nhất hiện đang c̣n sống của nước Nga, Anna Akhmatova gặp nhà văn vĩ đại nhất hiện đang c̣n sống của nước Nga. Bà lúc này ở tuổi bẩy mươi, rắn, đanh, tóc bạc trắng, uy nghi. Bà đă đọc Ivan dưới dạng samizdat, truyền tay, và thấy nó thật bảnh. Bà nghĩ đến người con trai, đă từng trải qua nhiều năm tại Siberia.
“Anh liệu chịu nổi danh vọng?”. Bà gặng hỏi.
‘Thần kinh của tôi cứng lắm. Tôi chịu nổi trại tù Stalin.”
“Pasternak không chịu nổi danh vọng. Thật khó mà chịu đựng nổi danh vọng, rất khó, đặc biệt là thứ danh vọng đến muộn.”
Solz nói, ông biết tác phẩm lớn, nhưng cũng thật đa dạng của bà, Bài thơ không Anh hùng. Lúc đầu, Solz thấy thật khó hiểu, nhưng rồi nó trở nên trong sáng. Bà đọc cho Solz nghe đoạn tiếp của năm 1930, Kinh Cầu, xuất bản ở Tây phương, “bà không biết, và cũng không cho phép”.
“Một tên Viking đến thăm tôi”. “Hoàn toàn bất ngờ, trẻ, và được lắm.”


*


*

At the moment of arrest, wrote the poet, "you tire as in a lifetime." In Shalamov's Kolyma, every moment was that kind of moment.

Martin Amis: Koba The Dread

Ngày Ivan Denisovich chính thức ra ḷ, Thứ Bẩy, 17 Tháng 11, 1962.

Cứ như trong nhà thờ, ông chủ báo Novy Mir kể lại cho tác giả, t́nh h́nh ṭa soạn, độc giả lặng lẽ vô, lặng lẽ đưa ra 70 kopeck, lặng lẽ lấy một số báo, và lặng lẽ ra ngoài, nhường chỗ cho độc giả khác!
Nhưng, nếu như thế, liệu Một ngày trong đời Ivan có thể dài quá một số báo Novy Mir?
Không thể, theo Gấu.
Đúng ra, theo Lukacs, khi ông nhận định, vào thời điểm Cái Ác lên ngôi, cả văn chương và đời sống bỏ chạy có cờ, th́ truyện ngắn đúng là cái anh cảm tử đóng vai hậu vệ, cản đường tiến của nó.
Bếp Lửa, Kẻ Xa Lạ, Một ngày, Tướng về hưu… bắt buộc phải là truyện ngắn, không thể khác.
Hơn thế nữa, chưa cần đọc, chỉ đọc mỗi cái tên truyện không thôi, là đă đủ ngộ ra chân lư.

Nhân đang ồn ào về Dương Nghiễm Mậu, lịch sử không thể lập lờ, thế th́, tại nàm sao, trong danh sách trên, lại thiếu, những Rượu Chưa Đủ, Cũng Đành, Ngoại Ô Dĩ An và Linh Hồn Tôi, Con Thú Tật Nguyền, Trăng Huyết, Trái Khổ Qua, Dọc Đường, Tư, và, lẽ dĩ nhiên: Tứ tấu khúc viết về Lan Hương và Sài G̣n!
Ôi chao, hoá ra Lukacs mới kỳ tài làm sao: ông biết trước, Cái Ác sẽ lên ngôi, và thiên tài của nơi chốn [ông thần đất, ông thành hoàng, ông địa...] sẽ ban cho miền đất bị trù ẻo này hơn một truyện ngắn, trong khi chờ, được chúc phúc trở lại.


*

(1) G. Lukacs, phê b́nh gia Mác xít, đọc Một ngày, và đưa ra nhận định như trên, về thể loại truyện ngắn.
Trớ trêu là, Robert Conquest, và tiếp theo, Martin Amis, cũng dựa trên kinh nghiệm của Solz, của trại tù Stalin, để giải thích sự dài ngắn của một cuốn sách.
Amis mở ra cuốn Koba The Dread của ông, bằng câu văn thứ nh́ của Robert Conquest, trong cuốn Mùa Gặt Buồn: Tập thể hóa Xô viết và Trận Đói-Kinh Hoàng: The Harvest of Sorrow: Soviet Collectivization and the Terror-Famine:
Nếu lấy chữ mà so với mạng người, th́ những chuyện ǵ xẩy ra ở trong cuốn sách của tôi, cứ hai mươi mạng người th́ tương đương với, không phải một từ, mà một con chữ.
Câu tiếng Anh của Conquest, “We may perhaps put this in perspective in the present case by saying that in the actions here recorded about twenty human lives were lost for, not every word, but every letter, in this book”, tương đương với 3,040 mạng người. Cuốn sách của ông dài 411 trang.
Conquest trích một câu của Grossman, câu này tương đương với 3.880 mạng trẻ em:
"And the children's faces were aged, tormented, just as if they were seventy years old. And by spring they no longer had faces. Instead, they had birdlike heads with beaks, or frog heads-thin, wide lips-and some of them resembled fish, mouths open"
[Mặt trẻ em th́ già cằn, tả tơi, cứ như thể chúng 70 tuổi đầu. Tới mùa xuân chẳng em nào c̣n có mặt, thay v́ mặt th́ là những cái đầu giống như đầu chim...]
 

 

art2all.net