vơ công liêm


TUYÊN NGÔN NGHỆ THUẬT LĂNG MẠN

                                                     gởi bạn : p.m.h, p.v.c.

 

Sen ( Tranh Vơ Công Liêm)

           Trong đại tự điển Cambridge Anh ngữ, đại tự điển thế giới mới của Webster (Great Webster’s New world dictionary) và đại tự điển Larousse dictionnaire đều định nghĩa rơ ràng về hai chữ Lăng mạn và Tuyên ngôn. Do đó; đặt dưới chủ đề: ‘Tuyên ngôn nghệ thuật Lăng mạn’ (The Romantic Manifesto) .

Lăng mạn: romantic / romantique [rơ-man’tik] là vẻ dáng rất tự nhiên qua từng vai tṛ của mỗi lănh vực, không căn cứ vào sự kiện: say mê, lả lơi, gợi t́nh, mông lung, mường tượng, một cái ǵ bao la ảo ảnh; mà nó ở một cảm thức trọn vẹn, có khi trội hẳn không thể kiềm chế được, một tư thế qua nhiều đặc tính khác nhau trong đó có cả: t́nh yêu, thi ca, văn chương, âm nhạc, hội họa...Nói chung; những thứ đó thích hợp để du nhập vào hồn cho một cơi riêng của từng bộ môn với lối mô tả đặc thù. Chớ lăng mạn tạo ra khác đời, khác người th́ hoàn toàn không hợp với tinh thần lăng mạn hay thi vị hóa để được gọi là lăng mạn.Thí dụ: ‘Thơ t́nh viết trên ngọn lá đa’ làm chủ đề cho một tác phẩm gợi ư nói lên một tiền đề có tính lăng mạn. ‘Qùy thơm một đóa’ tựa nghe như ‘ai lên xứ hoa đào’. Cả hai tác phẩm mang cùng một vọng âm như nhau không thấy trong thơ mang chất lăng mạn thi ca, từ ư đến lời không chứa đựng chi là thơ trong đó (dù là thơ vô nghĩa, thơ mới, thơ tŕnh diễn, thơ lắp đặt, thơ tân h́nh thức hay quá lắm là thơ đúc (tạp-lô /concrete poetry’) tất thảy không có trong mấy trường phái đưa ra; thơ của họ làm rất khó vận chuyển vào hồn (thơ) mà mang theo lối ‘rặn chữ’ cho ra thơ hoặc phá cách để tạo nét đặc thù đúng thời thượng; mà chỉ thấy ở đó lối về ngơ cụt của thơ, vô h́nh chung làm cho thơ trở nên bí tỉ và ngột thở, bởi; nó không ḥa điệu vào những ḍng thơ hôm nay. Loại thơ đó thuộc trường phái thơ: ‘alien-poetry’ là thể thơ thuộc thế giới bên ngoài của vũ trụ thi ca, có thể là cơi lăng mạn khác. Kỳ thực đó là gịng thơ tắc nghẽn của trào lưu thi ca đương đại.Thi ca lăng mạn đă có xưa nay và được thừa nhận như một trường phái của văn học nghệ thuật. Được xếp vào lịch sử của thi ca hiện đại mới.

Tuyên ngôn: ‘Manifesto’ nghĩa là công khai phổ biến rộng lớn: chú ư, ư kiến, mục đích từng đối tượng hoặc một chuyển động nào đưa tới; tất cả được cung cấp bởi nhà nước hoặc chức vụ tối cao hay cơ quan tổ chức được xác định rơ. (Random House Dictionary of the English Language, College Edition.1968).

Ngoài ra những thứ khác không có trong tập thể rộng lớn dù có đưa ra nghị định, nghị quyết hay thông báo; tất không thể coi đó là tuyên ngôn.Tuyên ngôn là xác quyết rơ ràng đường lối đă vạch ra; không cường điệu ngữ ngôn hay một sức ép do từ đâu tới mà nó nằm trong nội bộ chỉ đạo đă thực hiện.

Phân tích trắng đen của ngữ ngôn với mục đích minh định nghĩa và chữ lúc nào xử dụng đúng nghĩa khi nào phải phóng bút để ḥa hợp với ngữ ngôn mà không phi nghĩa. Tuy nhiên; ở đây cũng phải nói rơ tuyên ngôn là không xuất hay phát hành trong danh xưng của một cơ quan tổ chức hoặc một cao trào nào –have must state, therefore; that this manifesto is not issued in the name of a organization or a movement. Không có một chuyển động nào khởi từ Lăng mạn mà ra. Lăng mạn đến từ tâm hồn của người nghệ sĩ vốn đă tích lũy trong tiềm thức (subconscious) cho nên phát tiết dưới dạng thức nào đều có ít nhiều chất ‘lăng mạn’ cấu thành, lần hồi t́m thấy như hiện tượng, đặc biệt hiện tượng văn học nghệ thuật (tức là phong trào Lăng mạn /Romantic movement). Thành ra giữa chuyển động và phong trào khác nghĩa nhau dẫu nó là hiện tượng nhưng nhu cầu lại khác nhau. Có một số văn bản tác giả xử dụng chữ theo dạng ư lồng chữ như là: chuyển động vào chớ không đưa ‘phong trào’ vào, bởi; nó là ‘whose move it is…’, v́ chỗ đó; mà không phân định được đâu có lăng mạn và đâu không lăng mạn mà phải có cái nh́n thẩm mỹ trong văn chương mới định nghĩa trọn ư của người muốn mô tả. Anh ngữ nghe ra giản đơn nhưng cũng có một số chữ mà nhiều nghĩa như Việt ngữ vậy. Nhiều khi lăng mạn hóa, hóa ra vô duyên, đưa tới tệ nạn phi thực, gần như căn bệnh thời đại của cái gọi là ‘pseud’ của phái nữ. Trường phái lăng mạn là tuyên ngôn của tâm thức dành cho sự phát tiết có chuẩn mực, không ‘phá giái’ để có lăng mạn, chính trường hợp này đưa tới mê tín (romantic creed) một cách trầm trọng đă không thấy chi lăng mạn mà là thứ lăng mạn cuồng si, v́ vậy; cần có một xác quyết cho ‘tuyên ngôn lăng mạn’ để cầu chứng.

Thế nhưng không phải lăng mạn là nhu cầu cần thiết, nó chỉ là danh xưng để gọi đồng thời minh định nó để tránh sự lạm phát tư tưởng, làm mất giá trị tuyệt đối của nó. Nhưng; không có ǵ là tuyệt đối cả. Dẫn câu văn này để nhận nó như một tư duy trung ḥa hợp lư vào trường phái lăng mạn: ‘không có chi là đúng mọi thứ đă được phép / nothing is true everything is permitted’. Không chừng trong cái bộc phát nào đó lại chứa cái chất lăng mạn, nhất là trong thi ca đă thể hiện đậm nét hơn những vị trí khác.

Đứng trên cương vị nhận định hai chữ ‘Lăng mạn’ và ‘Tuyên ngôn’ th́ đó là một phong trào thời thượng; nếu có một trong những thứ nghệ thuật khác của tương lai th́ thiết tưởng đây là sự kiện đáng chú ư và giúp cho chúng ta nhận diện một hiện hữu sống động cho hôm nay và một tương lai rơ nét hơn.

Dựa theo tinh thần lư luận triết học; th́ đây không phải là diễn cảm tỏ ra của: ‘cường điệu/intension, quan điểm hay ư tứ/opinions, mục đích/objectives hoặc là động cơ thúc đẩy/motives’ mà ở đây không nêu một ư định hay lư do nào vào đó, nghĩa là không coi như chứng cớ hay nhận diện. Cơ bản là dựa vào thực tế để phân định đường lối chủ nghĩa lăng mạng có đúng tuyên ngôn văn chương đưa ra không. Tuy nhiên; thực sự của tuyên ngôn: là tuyên bố công khai mục đích của cá tính hoặc do động cơ thúc đẩy thành văn, thơ là làm sao tạo được môi trường thích nghi và ḥa điệu trong thơ như một vị trí được xác định và sau đó giới thiệu những lănh vực thuộc lư thuyết nhất là trong văn đó là chủ đề muốn nêu ra đặc biệt giới thiệu như một tọa độ dành cho trường phái lăng mạn và bên cạnh đó là động lực để thành h́nh.

Gợi ra đây một chủ nghĩa lăng mạn (romanticism) như nhịp cầu nối lại thời quá văng và tương lai; mà trong cả hai thời đă đề cập tới. Tuổi trẻ ở thời chiến gần như nghe phảng phất vào đó những âm điệu ngữ ngôn của: tiếng gọi lên đường, hồn quê chan chứa, mẹ già áo nâu phai và nắng lùa vào mắt em…cuối cùng ráng mây hồng hay nắng thủy tinh của mùa hoa gạo nở hầu như hừng lên tia nắng hồng với bầu khí quyển văn hóa trong lịch sử nhân loại (thành quả không đến ngoài Bắc mà đến miền Nam) –the last afterglow of the most radiant cultural atmosphere in human history (achieved not by Northern but by Southern). Như vậy cho thấy sức lực bùng cháy không chết một lúc dù dưới chế độ nào, hoàn cảnh hay trạng huống nào có xẩy ra đi nữa tâm hồn lăng mạn không thể cháy theo đó, nhưng; nó như thể là một cảm thức đẹp đẽ. Nó được đánh giá như một quan tâm về trí năng của mọi giới và một chuẩn mực về nó; nếu có cái nh́n thoáng qua về thể loại của hội họa -có thể đó là một thể loại của văn hóa- cái sự đó không thể làm hài ḷng một ít trong đó. Nghĩa là không nhất thiết nhấn mạnh vào ưu thế của phía lăng mạn, không nói đến nền móng củng cố ngay cả những ǵ thuộc chính trị kể cả truyền thông báo chí hoặc những ǵ không đáng kể, nhưng; những ǵ gọi là lăng mạn nó lại nằm trong ‘cảm thức của cuộc đời / sense of life’. Nghệ thuật của lăng mạn là hồi tưởng về dĩ văng, một cảm thức tràn ngập của ư thức về tự do, của những ǵ sâu lắng trong tâm hồn, chú ư đến nền tảng xây dựng trước đây ngụ ư nhắc tới thời kỳ quá độ để tiến tới trào lưu lăng mạn, những ǵ có một tuyên ngôn chuẩn mực cho những ǵ thực sự là lăng mạn chớ nhất thiết không vơ đũa cả nắm, đụng tới là lăng mạn của thi ca, của văn chương, của âm nhạc và hội họa mà không t́m thấy cái đích thực sự của chủ nghĩa lăng mạn trong đó mà cứ cho ‘như là’.

Vị chi cảm thức cuộc đời là cảm hóa vào đó cái hồn lăng mạn chan chứa trong cái gọi là ư thức của cảm nhận; đôi khi cảm nhận sự kiện là thực, không có chi là hiện hữu tồn lưu nhân thế nhưng nó nằm trong vị trí tâm lư –The myth is true, not existentially, but psychologically. Có khi lại vô tâm là một dung thông (integrating) kết cấu như phương cách tiềm thức của con người. Cảm thức cuộc đời là ǵ? What is a sense of life? –là tiền khái niệm nhận thức tương đương dạng siêu h́nh: của cảm xúc, của tiềm thức, của thẩm định về con người và hiện hữu. Chắc chắn nó tàng ẩn viễn cảnh cuộc đời –a certain implicit dưới cái nh́n cuộc đời. Nhưng nó là một tiến tŕnh của trừu tượng xúc cảm (emotional abstraction) để thành h́nh trong tiềm thức qua trí tuệ phát tiết h́nh ảnh lăng mạn. Freud cho đó là diễn tŕnh trong tâm sinh lư để cấu thành ‘chất’ lăng mạn trong người; tùy vào đó để đưa tới cảm xúc mà chúng đă viện dẫn –According to the emotions they invoke. Lập luận này đưa tới ư thức nhận biết đầy đủ, nó có nghĩa lư: một ư thức triết học cuộc đời /a conscious philosophy of life. Chính sự cớ này đă gây ra nhầm lẫn cho một vài đối tượng, bởi; triết học là ngữ ngôn lư luận mà cho là tầm bậy hoặc là không đúng với ư nghĩa; nhất là khâu trừu tượng cảm xúc và ư thức nhận biết thuộc triết học. Chính tư duy đó đă án ngữ sự nhận biết của họ. Bởi qui tŕnh vận chuyển tức là chuyển dịch (trasition) có từ chỗ đưa đường dẫn lối bằng cảm thức cuộc đời, tức cảm thức được tâm hồn lăng mạn cuộc đời, bởi; mọi phương hướng đưa dẫn tới, cho nên chi tất cả những ǵ thuộc trí tuệ và cảm xúc đan kết vào nhau để ḥa điệu; cảm thức của cuộc đời là kết hợp đồng dạng vào ư thức nhận biết.Thành ra lăng mạn trong t́nh yêu là vấn đề của ‘con tim/the heart’ nó rung động trong một ư thức xúc cảm chớ nó không ở trong dạng cảm xúc độc lập của ‘trí tuệ/mind’ đó là lư do. Một thứ t́nh yêu dự cảm của triết học / the expression of philosophy. Chính những sắc tố triết học đă làm cho một số văn nhân đánh giá xa tầm nh́n của nhận biết; dù rằng triết học là tư tưởng thẩm mỹ nhưng người đọc triết học có cảm giác như đọc chuyện ‘phong thần’ và; từ đó có  một thẩm định chủ quan. Cuối cùng đi tới kết luận lăng mạn là lăng mạn, triết học là triết học. Ṿng vo tam quốc mất tính thiết thực.Thậm chí đi tới đả phá: triết học không phải vậy! Thái độ của người trí thức ở cấp độ như thế Cọng sản gọi là tầng lớp trí thức tiểu tư sản; có nghĩa là ‘thứ bần cùng trong xă hội không thể liệt vào hạ tầng cơ sở của vô sản’ (Engels) hay quá vơ đoán mà nhận định; thực ra lớp người đó vốn tích lũy bản chất cố hữu ‘thuộc điạ da vàng’ thời khó mà bước vào thế giới lăng mạn nghệ thuật; lăng mạn nghệ thuật là tinh thần phóng ngoại nh́n vào một phương trời rộng mở hài  ḥa nhân ái và t́nh người, ‘ḥa nhập trong một tâm hồn cao thượng: văn thơ nhạc họa trở nên siêu thoát để vương ḿnh tới đỉnh cao nghệ thuật của lăng mạn…’ (Claude Lévy Strauss). Do đó; lư giải tư cách lăng mạn là khai thác vào yếu tố tâm sinh lư th́ may ra hóa giải trọn vẹn con đường đi tới của lăng mạn. Bằng không dậm chân tại chỗ như cóc dưới miệng giếng há hốc mồm nh́n trăng mà không biết cái chi mà răng lạ rứa !

Vậy th́; Chủ nghĩa Lăng mạn là cái ǵ? / What Is Romanticism? -Chủ nghĩa lăng mạn là phạm trù của nghệ thuật là căn cứ vào sự xác nhận chủ yếu đó là những ǵ chiếm lĩnh nơi con người tác động vào khả năng ư chí –Romanticism is a category of art based on the recognition of the principle that man possesses that faculty of volition. Dẫn như vậy để xác nhận cụ thể đường lối của chủ nghĩa lăng mạn để không c̣n lư tài hay viện dẫn theo tư duy cục bộ hay mang nặng chất quá khích của ‘kẻ sĩ’ mỗi khi chưa hả dạ để phải buộc ḷng phẩn nộ mà gây thương tổn cho trào lưu lăng mạn đang ngự trị tâm hồn. Một tâm hồn thoát tục là một tinh thần thanh cao diệu vợi đúng ư của tiên sinh Nguyễn Du: ‘cho thanh cao mới được phần thanh cao’ cho lăng mạn đi vào với thế giới lăng mạn; đấy là con đường đi tới giải phóng tâm hồn, bởi; lăng mạn là cuộc cách mạng vĩ đại của tâm thức đưa tới sáng tạo nghệ thuật. Ông trời cho nhân loại một đặc thù hiếm có nhưng tại con người không chịu khai triển, có khai quật nhưng không gặp kim cương, đá qúi mà gặp phải cặn bă; có vị đào hơn nửa thế kỷ mà vẫn là cóc chưa hóa bướm để thành thơ. Thứ nghệ thuật như vậy không ai gọi là thi ca tư tưởng lăng mạn. Có là có cho vui với đời thôi.

Nghệ thuật là một tuyển chọn có từ sáng tạo của hiện thực phù hợp đến tính chất thuộc siêu h́nh của người nghệ sĩ cho một phán quyết giá trị của nó. Người nghệ sĩ từ sáng tạo đó là những ǵ họ mong muốn hiện thực hóa cuộc đời để trở nên cảm thức của cuộc đời /sense of life, một cuộc đời không c̣n mơ mộng mà là lăng mạn hóa cuộc đời đang sống; cái sự đó gọi là giấc mơ hiện thực, nhận định như thế phản đề tư duy của C. Jung và Freud, bởi họ suy luận trên khoa phân tâm(psychoanalysis) hoặc dưới cái nh́n sinh lư cho một thứ lăng mạn tương lai của ảo giác (the future of an illusion). Thành ra với tinh thần của người nghệ sĩ là giới thiệu vào đó một viễn cảnh chủ lực của con người và của hiện hữu tồn lưu chớ không nh́n vào thứ trừu tượng bi quan của tồn lui, từ chỗ đó sinh ra tồn loạt mà ảnh hưởng thanh danh (như cố tạo cho ḿnh một thanh danh. Cái dạng ‘thanh danh’ là tham vọng trở nên vô tưởng) nhớ cho chỗ này vô tưởng ở đây khác cái ‘utopia’ của K. Marx. Lăng mạn là h́nh thành một cái nh́n tự nhiên của con người, bởi v́; kết cục và đánh giá của con người nằm trong quan tâm hay chiếu cố của từng đặc tính của nó là điều tất yếu và hành động tùy vào câu trả lời quyết định đúng hay sai. Cả quyết vào một dữ kiện như thế là lời lẽ phản đối, chống chế vô căn cứ mất lập trường của con người khách quan trước một nhận định mà đây là vấn đề đưa tới tha hóa của nhận định phê b́nh văn học nghệ thuật. Đứng trên lănh vực của văn chương th́ đây là một kết quả hợp lư, lô-gíc (logical) của một căn bản tiền đề (chừng như trợ vào ư thức hay tiềm thức) để lư luận. Ở đây chúng ta đặt vấn đề trường phái lăng mạn là định vị vào thể thức là nguyên tắc cơ bản của một tác phẩm thuộc văn chương (a literary work).

Giải cái sự này có tính chất siêu h́nh nhưng thực tế cho môi trường lăng mạn, bởi; bên trong lăng mạn nó chứa những sắc tố khác nhau, chớ không ào ra mà xác định vội vă cái đó là lăng mạn, la lên như thế là chưa nhận thức h́nh hài của lăng mạn chứa những ǵ trong đó. Có hai (2) sự cớ nêu ra:

1-      Nếu con người có ư chí chiếm cứ; th́ rồi cái sự cớ đó có tính quyết định như khiá cạnh cuộc đời cho một chọn lựa có giá trị. Cho một tọa độ hướng tới với một mục đích gặt hái được. Bởi; thể thức văn chương phơi mở cái sự cần thiết phơi mở của hành động như thể là đánh dấu vào cho một mục đích cấu thành lăng mạn, một cấu thành hợp lư và được thừa nhận vào vai tṛ lăng mạn hay hậu lăng mạn của sự thể là những ǵ đưa tới cả quyết của những ǵ đạt tới tuyệt đỉnh.

2-      Nếu con người không có ư hay ám ảnh th́ rồi cuộc đời của họ là tư cách đưa tới bởi cái lực ngoài sức kiểm soát bằng mọi trở ngại xung quanh với những ǵ thúc đẩy để rồi cuối cùng buông tay và sẽ không có một liên quan nào trong hành động. Bởi; thể thức văn chương phơi mở cái sự cần thiết của những ǵ viễn ảnh tương lai mà ở đây rơi vào cái không c̣n đánh dấu vào/plotlessness. Không c̣n chi cho mục đích để tiến tŕnh mà sự thể như là không c̣n tiếp tục hợp lư, không c̣n ǵ để cả quyết và không c̣n ǵ để đi tới tuyệt đỉnh.

Vị chi đặc tính của con người và cách hành xử của cuộc đời là phát sinh ra cái vô danh không ai biết (unknown) hoặc có thể không ai biết (unknowable) ép ḷng đưa tới, rồi th́; đi vào với văn chương. Lư ra; như thể đặt nặng vấn đề biếtkhông biết .Bởi; trong đó mang hai tính chất đặc thù của sáng tạo nhất là thuộc văn học nghệ thuật; biết: là tác giả đang nói về ḿnh trong một tâm thức ao ước được mọi người biết tới; nói trắng ra đó là háo danh. Không ai biết tới: là tác giả nghĩ sẽ có thể không ai biết tới cái việc ḿnh làm, nhưng; biết tới khi sự kiện đă thành h́nh. Cả hai có tính chất đặc thù, bước đầu là sáng tác như vai tṛ theo dơi những ǵ sáng tạo trong nghệ thuật: văn chương, thi ca, âm nhạc, hội họa và những bộ môn khác; mà trong đó nó phát tiết cái chất lăng mạn là nhân tố để cấu thành những ǵ có lăng mạn và những ǵ không có lăng mạn; nó kết tinh trong một tiềm thức (vốn ở tŕnh độ một phần và khí tiết thiên tư dung thông vào nhau) để phát sinh tư duy sáng chế mà thành h́nh lăng mạn đúng nghĩa.

Từ chỗ đó nó chối từ hiện hữu của tất cả những ǵ tác động vào động cơ thúc đẩy chính yếu trong tâm lư con người. V́ sao? -mất bản lĩnh tự quyết, không có ư niệm để sáng tạo, không c̣n theo dơi những cuộc gặp gỡ giữa người với người, không c̣n sinh động giữa chủ thể và tha thể mà tàng ẩn trong một hy vọng dán cứng dưới dạng thức không hay biết mà để cho định mệnh đẩy đưa và có thể khám phá ra nó. Cái sự cố đó là bi quan tư tưởng; lăng mạn không đến giữa lúc đó. Như đă nói lăng mạn là thoát tục để phóng ḿnh vào cơi vô biên không hệ lụy hay dựa vào. Chớ đừng dựng cái huyền thoại để lăng mạn hóa vấn đề như ngày nay chúng ta thường bắt gặp ở một số nhà thơ, nhà văn. Họ dùng phương tiện để đạt tới cứu cánh, dù là trực tiêp hay gián tiếp trong cái sự mong đợi hơn là theo dơi sự kiện đến như thế nào. Những thi văn nhân này luôn nghĩ tới cá thể hơn là chức năng. Phỉnh phờ qua một tiêu đề nghe như trừu tượng lăng mạn, nghe như triết lư nhân sinh nhưng đào sâu từng ‘con chữ’, mạch văn không nói toát như chủ đề đă nêu; toàn thân là cái danh đă cầu chứng để được tuyên ngôn, chớ chức sắc không để lại một dấu hiệu ǵ là văn học nghệ thuật cả; mà đó chỉ là đôi guốc sơn nhiều màu che cái thân gỗ tạp bên trong.

Mà phải đặt vấn đề cụ thể như cơ bản tiền đề của Chủ nghĩa Lăng mạn (Romanticism) và Chủ nghĩa Hiện thực Tự nhiên (Naturalism) là quan hệ tất cả những trạng huống khác nhau của những ǵ tác phẩm văn chương, đúng sự chọn lựa cho chủ đề và phẩm chất của từng kiểu cách, nhưng; cái sự đó nó là phép tự nhiên của câu chuyện -qui vào của cốt truyện hay không cốt truyện /the attribute of plot or plotless- điều này được giới thiệu gần như quan trọng giữa khác biệt của những ǵ có và không có và đáp ứng vào như một phân định chính yếu cho đặc thù của từng loại; loại nào lăng mạn và loại nào không lăng mạn.

Thí dụ: thơ thuộc trường phái siêu thực hay trường phái lăng mạn; cái đó là định vị cụ thể mà trong đó có chất siêu thực lăng mạn c̣n đem trường phái ‘alien-poetry’ cho là lăng mạn hay siêu thực th́ hoàn toàn nghịch lư, bởi; nó thuộc dạng thi ca hùm-bà-lằn th́ không thể xếp vào th́ ca đương đại, thi ca hiện đại hoặc gần đây gọi là thời kỳ 40 hay 50 năm chẳng hạn.Việc đánh giá hay sắp xếp phải đúng trường phái c̣n cho vô một rổ cá mè cá mú như nhau là chưa phân biệt được đường lối chủ nghĩa văn chương và thi ca. Hồ lốn, thập cẩm, ḿ xào ḍn!Vô h́nh chung đưa những nhà thơ, nhà văn vào con đường thoái trào tội cho họ. Người làm văn học nghệ thuật là kim chỉ nam; compass dẫn đường chớ đừng khơi khơi.

Nhớ cho điểm này: đây không phải nói người viết phải xác thực và ứng dụng vào; tất cả là hệ quả của căn bản đưa ra là cơ bản tiền đề bởi ư thức tiến tŕnh của tư duy –basic premise by a conscious prosess of thought. Nói cho ngay nghệ thuật tạo ra của một hội nhập dưới dạng tiềm thức nơi con người –Art is the product of man’s subconscious intrgration; cái đó nó tùy thuộc vào cảm thức của cuộc đời đang sống, nó trải rộng ra hơn những ǵ quả quyết có từ ư thức thuộc triết học. Thí dụ khác: đang lơ lững trên ḍng Hương, nửa đêm nghe mùi dạ lư hương thoảng qua. Lạ thiệt! Không lạ; đó là sự trở về của quá khứ, của đêm trăng dưới giàn hoa thiên lư với người yêu. Sinh t́nh làm thơ; thơ lai láng như trăng, nước hồ thu. Câu thơ đi vào lăng mạn tự nhiên của trường phái (romanticism và naturalism) ḥa nhập vào nhau mà thành thơ siêu thực lăng mạn. Cảm nhận của cuộc đởi /sense of life là đang sống giữa hiện thực (reality) và tiềm thức (subconscious); là trạng huống ḥa nhập vào tâm thức để thi vị hóa trong tính cách lăng mạn hóa của bộ môn nghệ thuật. Ngay cả việc chọn lựa của cơ bản chủ đề cũng có thể là lăng mạn ngẫu nhiên; kể cả thi nhân hay người khác, hiếm khi bắt gặp sự chuyển nhượng từ cảm thức của cuộc đời trong giới hạn ư thức, và; từ đó cảm thức cuộc đời của người nghệ sĩ có lẽ coi như đầy đủ của nghịch lư mà trở nên trong một chuyển động biểu kiến (apparent movement) rơ ràng đă h́nh thành trong tác phẩm; rẽ ra hai con đường giữa Lăng mạn chủ nghĩa và Tự nhiên chủ nghĩa; có nghĩa rằng điều đó không phải luôn luôn duy tŕ một cách nhất quán trong mọi khía cạnh cho mỗi tác phẩm của nghệ thuật. Dẫn chứng để nhận định nghịch lư về năng lực của tiêu đề thuộc siêu h́nh trong lĩnh vực của nghệ thuật (the realm of art). Vậy mà; rất hiếm khi cho Chủ nghĩa lăng mạn là không hiện hành, hiện hữu tồn lưu trong văn chương ngày nay. Tạisao? -tại nó không phải lạ lùng hay kinh dị khi mà người ta để ư vào sự khống chế của những ǵ thuộc triết học; một sự ch́m đắm như kềm chế vào giáo điều của chủ nghĩa phi lư và thuyết định mệnh. Lăng mạn là tiền đề trong hầu hết nghệ thuật. Nó là một đặc chất tượng trưng được qui vào cốt tủy của văn chương, một tái tạo đồng nghĩa của lư do gây ra từ tiềm thức trong tất cả h́nh ảnh thuộc nghệ thuật. Sự bung phá của chủ nghĩa Lăng mạn là nương vào trong thẩm mỹ; tợ như cá nhân chủ nghĩa, cá nhân trong nguyên tắc đạo đức luân lư, tợ như tư bản chủ nghĩa trong chính trị vậy.

Chủ nghĩa Lăng mạn thành h́nh từ thế kỷ thứ mười chín (19); trong tư thế trừu tượng siêu h́nh nặng về tiềm thức; kết quả ảnh hưởng vào triết học của chủ nghĩa Aristotle (Aristolianism) tựu chung giải phóng con người ra khỏi những ràng buộc và nêu giá trị tiềm năng trong một thứ triết lư bí truyền của Plato; từ những cấu tạo hỗn hợp như khuấy động tinh thần người nghệ sĩ; đi tới vượt thoát bằng trí năng ảo hóa vừa siêu h́nh, vừa trừu tượng cả hai ẩn chứa trong một phạm trù của lăng mạn văn chương và nghệ thuật. Ngày nay trạng huống đó dưới cái nh́n tợ như nhau đồng ủng hộ những ǵ phân tích thuộc khoa triết học, bởi; từ những con người hiện sinh, nhưng; không phải là yếu tố của cán cân đè nặng vào đó và với những ǵ thay thế vào chủ nghĩa Lăng mạn dưới dạng thức chủ nghĩa tự nhiên được đề cập đến.

Tóm lại; những ǵ thuộc triết học là: định nghĩa cái lư tự nhiên của nó để thành h́nh. Chủ nghĩa Lăng mạn là: minh định một hiện hữu thuộc tâm hồn, phát tiết từ trí năng của h́nh ảnh, sắc thái để thành h́nh. Tuyên ngôn là: xác quyết, minh định cụ thể chức năng, nhiệm vụ của cái ǵ là và cái ǵ không là. Tuyên ngôn là hàng rào chận đứng sự xâm nhập của ta-bà-thế-giới của hùn-bà-lằn chữ nghĩa xuyên tạc những ǵ của tiền đề đưa ra; phản ảnh trong một nội thức phát tiết để thành h́nh cho một thứ chủ nghĩa. Là một sự chuyển hóa từ tâm thức của cuộc đời, một chiến dịch tuyên dương, tán tụng cho một hiện hữu tồn lưu của con người. Sự đó là một kinh nghiệm giản đơn như một ao ước làm cho cuộc đời thi vị hơn ./.

 

VƠ CÔNG LIÊM (ca.ab.yyc. cuối 9/2017)

 

 

art2all.net