July 13, 2007

Đào Hải Triều: "Nguồn sáng tác mănh liệt đến từ t́nh thương gia đ́nh."

Nguyễn-Khoa Thái Anh

 

“Tôi là một người không biết nhiều về hội họa nên không đủ thẩm quyền nói về buổi triển lăm hôm nay của anh Đào Hải Triều. Cám ơn anh Triều có nhă ư mời tôi phát biểu…”

Nhà văn Nguyễn Xuân Hoàng, đă nói như thế trong buổi khai mạc pḥng tranh của họa sĩ Đào Hải Triều với khoảng hơn hai mươi người thân quen của vùng thung lũng hoa vàng, như nữ họa sĩ Trương thị Thịnh, ông bà Vũ văn Lộc của Trung Tâm Indochina Resource Center, hoạ sĩ Lê Thị Quế Hương, họa sĩ Vũ thị Ngà, họa sĩ Lâm Quang Kim Phượng,… bà Trươnggia Vy, báo Việt Tribune, nhà báo Lâm Văn Sang, nhà văn Lê Tuấn, nhà báo Hùng Lương và Luật sư Nguyễn Thu Hương, Nguyễn quang Tŕnh web designer của Mercury News, anh Minh Nhựt phó nḥm độc lập, người đă ngẫu hứng tặng anh Triều tấm ảnh Sàig̣n (Chợ Bến Thành trước ‘75 do anh chụp). Và người đồng hành đắc lực của Đào Hải Triều, chị Kim Anh. Không có Kim Anh, Đào Hải Triều không thể thực hiện pḥng tranh này. Họ đứng trong khoảng không gian ấm cúng của pḥng triển lăm. Ngoài sân nắng c̣n có một số người đứng dọc ngang, theo lối đi, giữa những rừng lu, vại nước, tượng bằng đá, ximăng, đồ gốm và đất sét nung, đủ các loại, kích thước và h́nh thù. Các chậu bông hoa nhiều màu sắc, các cây kiểng xanh điểm tươi ngôi Vườn Địa Đàng và Nghệ thuật mang tên Anh ngữ là Paradise Art and Garden của anh chị Kim Anh & Đào Hải Triều.

Tín hiệu, tranh với chất liệu tổng hợp của Đào Hải Triều. Photo: Tường Linh

Nguyễn Xuân Hoàng nói ở Việt Nam anh sống và lớn lên với nhiều người bạn là họa sĩ như Nguyễn Trung, Đinh Cường, Trịnh Cung, Nguyễn trọng Khôi,... Các họa sĩ bạn tôi hay đùa đám cầm bút chúng tôi. Họa sĩ là những người sống với màu sắc, c̣n nhà văn thường khi là bắt đầu giữa những ḍng đen tối.. Mọi người cười ồ lên v́ câu nói của Nguyễn Xuân Hoàng. Trước đó nữ hoạ sĩ Trương thị Thịnh cũng phát biểu khen Đào Hải Triều kỳ này vẽ được nhiều những gam màu tươi vui, rực rỡ và mạnh mẽ trong những bức tranh mới triển lăm hôm nay. Tôi nh́n ra ngoài.

Một vài người vẫn c̣n ngồi trên ghế xếp dưới tàng cây rợp bóng, loang lỗ những vệt nắng trên thân thể, họ nhâm nhi những món ăn nhẹ nên chưa muốn vào, nấn ná ở lối đi. Vài người lững thững ở phía ngoài bước vào trong. Vẫn có bóng người thấp thoáng ngoài sân Hè rợp nắng, đó đây vài gương mặt ẩn hiện bên kia song cửa, ô kính, nữ cũng như nam, tựa hồ như bài thơ Thôn Vĩ Dạ của Hàn mặc Tử năm nào, “Vườn ai mướt quá xanh như ngọc/Lá trúc che ngang mặt chữ điền/Gió theo lối gió/Mây đường mây/Ḍng nước buồn thiu hoa lắt lây…” .

Chỉ khác ở đây nước róc rách chảy trong lu, vài cánh bèo trôi trên mặt nước nhỏ, nhưng ít cụm mây lảng đảng trên trời xanh, không đủ để che cái tiết nóng của mặt trời tháng Bảy. Chỉ biết rằng hôm nay ngày Chủ nhật, một buổi chiều Hè oi ả của cuối tuần Lễ Độc Lập, July 4, 2007. Nhiều người sau khi dự buổi tŕnh tấu Tây ban cầm cổ điển của Đỗ đ́nh Phương ở Le Petit Trianon đă rủ nhau đến 1490 Park Avenue ở tận bên kia trung tâm thành phố dự buổi tiếp tân, khai mạc 21 bức tranh mới, triển lăm sẽ kéo dài một tháng (July 8 – August 8, 2007).

Cũng như Nguyễn Xuân Hoàng, tôi không đủ tŕnh độ để phê b́nh nghệ thuật hội hoạ của Đào Hải Triều, ngoài cảm nghĩ của một con người có một con tim và khối óc biết rung động trước những vẻ quyến rũ hay thờ ơ lănh đạm trước những nét ǵ không hấp dẫn ḿnh. Theo tôi cái đẹp hay không đẹp của hội họa c̣n tùy ở mức độ cảm nhận của từng cá nhân. Riêng tôi, đă mừng khi nhận ra biểu tượng của bức tranh, đồng ư với chủ đề đă ghi trên tranh, nhất là khi nó thuộc về thể loại trừu tượng. Nội chuyện nghĩ rằng chính ḿnh đă t́m được giao điệu, đồng cảm với những ǵ họa sĩ đă phơi bày qua lối vẽ đă là một tiến bộ vượt bực của người đối diện.

Khách xem tại buổi khai mạc pḥng tranh Art Paradise của Đào Hải Triều. Photo: Tường Linh

Trong toàn bộ 21 bức tranh, vừa vẽ trên khung vải hay bản gỗ, tôi yêu nhất là các bức: Sabbatical (có lẽ theo truyền phái ấn tượng và hiện thực, vẽ một thiếu nữ ngồi nh́n về phía thánh đường xa xa, vượt qua dăy tường đá, cách pha màu từ đậm ở nền gần và hai băng màu đỏ tía (alazarin crimson) nhạt nḥa ở phía xa tạo cho người xem một cảnh tượng như trong mơ; Amazing Night (Đêm Thánh Vô Cùng): ở đây tranh có khoảng năm gam màu chính, chia bức tranh dài hẹp theo chiều dọc (48” X 12”) cho thấy chân trời đỏ tím, ửng màu xanh biếc phía trên chia tầm mắt thành hai ranh giới, với ánh đền màu ̣- trắng pha trên hồng và vực thẳm đen của một con (đường) và ḍng sông uốn khúc phía dưới.

Những vệt đổ dài của thuốc pha màu, chảy từ trên xuống dưới, đối với tôi không phá vỡ nét hài ḥa của bức tranh Peaceful Day (cùng khổ với Amazing Night) với những hợp sắc huyền diệu hay bức Tín Hiệu/Signal (bas relief) cấu tạo với vải bố và những màu chính và vệt sơn vương văi bằng vệt trắng trong tranh Amazing Night.

Theo nhận xét của chị Vân, người bạn đời của giáo sư Nguyễn hữu Liêm, những bức tranh của anh Triều trong kỳ triển lăm này đă có nhiều nét sắc sảo hơn những kỳ triển lăm trước. Làm tôi liên tưởng đến những giấc mơ mù mờ không rơ màu sắc của ḿnh. Ước ǵ giấc mộng đời cũng mạnh mẽ và sắc nét như những bức tranh treo trên pḥng triển lăm của anh Triều hôm chủ Nhật. Tôi chợt nghĩ có phải đây là những tín hiệu của sự khởi sắc, khai phóng một hướng đi không chỉ riêng cho người họa sĩ đă miệt mài với nghệ thuật trong những năm dài tháng tận mà c̣n là sự cổ động cho những tâm hồn đang lạc lơng.

Tôi thật sự khâm phục người họa sĩ nhiều đam mê và óc sáng tạo mănh liệt như Đào Hải Triều – có lẽ đă gói ghém trong lời mở đầu buổi tiếp tân của anh: “Hơn sáu tháng nay tôi đă không có cơ hội triển lăm mặc dầu có sự động viên thường trực của vợ tôi… Có nhiều đêm sau khi đi làm về, tôi đă vẽ suốt sáng, những lúc vương vấn măi một h́nh ảnh, một khái niệm trong tâm trí, không có được sự tiếp sức của Kim Anh (chị Triều) có lẽ đêm sẽ dài bất tận và nguồn hưng phấn sẽ tịt ng̣i. Trợ giúp của vợ là một điều khích lệ vô biên, tạo cho ḿnh một năng lực dồi dào.” Được biết tuy chị Kim Anh không phải là người sáng tác về nghệ thuật, nhưng hai bàn tay cật lực của chị đă tiếp nối giúp cho anh (một cây cọ, một chai dầu thông, một con dao vẽ) không bị gián đoạn trong những giây phút nguồn sáng tạo đang dâng tràn

 

tranh đào hải triều

hội họa

art2all.net