PHẠM Đ̀NH LÂN, F.A.B.I.

 

VIỆT NAM ĐI TRƯỚC VỀ SAU

 

 

                       Theo Mẹ Âu Cơ ( Tranh Thanh Trí)

 


 

          Việt Nam là một quốc gia ở Đông và Nam Á Châu nơi tiếp giáp của hai nền văn hóa cổ xưa: văn hóa Trung Hoa ở phương Bắc và văn hóa Ấn Độ ở phương Nam. Đến thế kỷ XVI Việt Nam bắt đầu tiếp xúc với đạo Thiên Chúa qua các giáo sĩ người Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Pháp. Đạo Thiên Chúa phát triển mạnh mẽ sau khi người Pháp biến Việt Nam thành thuộc địa của họ ở Đông Á.

Văn hóa Chính Thống Giáo (Orthodox) Nga được Hồ Chí Minh du nhập vào Việt Nam dưới h́nh thức chủ nghĩa Marx- Lenin và đảng Cộng Sản vào thập niên 1920 (Việt Nam Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí Hội 1925 rồi đảng Cộng Sản Việt Nam- 1930) song song với sự truyền giảng đạo Tin Lành ở Việt Nam. Từ năm 1945 về sau Việt Nam là vùng tranh giành ảnh hưởng giữa Liên Sô, Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc ở miền Bắc và Pháp, Hoa Kỳ ở miền Nam Việt Nam rồi Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc và Hoa Kỳ trên toàn nước Việt Nam thống nhất.

Trong bài viết này chúng tôi cố gắng đưa ra cái nh́n tổng thể về vai tṛ của Việt Nam trước trào lưu lịch sử thế giới.



PHỤ NỮ VIỆT NAM SỚM CÓ VAI TR̉ QUAN TRỌNGTRONG XĂ HỘI PHONG KIẾN

Hai Bà Trưng là hai phụ nữ đầu tiên trên thế giới lănh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lăng thành công vào năm 40 sau Tây Lịch và lên ngôi thành lập một vương triều ngắn ngủi dưới sự lănh đạo của hai nữ hoàng: Trưng Trắc và Trưng Nhị. Chúng ta không cần biết vào thời ấy nước ta c̣n trong trạng thái sơ khai không rơ theo chế độ mẫu hệ hay phụ hệ. Điều quan trọng và sự thật hiển nhiên mà chúng ta đều biết là hai Bà Trưng là hai phụ nữ Việt Nam giải phóng xứ sở khỏi ách đô hộ của nhà Đông Hán. Sự kiện này không quan trọng và vĩ đại bằng chế độ phụ hệ hay mẫu hệ sao? Chúng tôi có những luận cứ sau đây, chứng minh vào đầu thế kỷ I sau Tây Lịch nước ta theo chế độ phụ hệ:

1. Chuyện năm mươi (50) người con theo mẹ Âu Cơ lên miền núi và năm mươi người con theo cha Lạc Long Quân xuống đồng bằng và miền duyên hải cho thấy những người định cư trên châu thổ sông Hồng đă từ bỏ chế độ mẫu hệ để theo chế độ phụ hệ ngay từ buổi b́nh minh lịch sử.

2. 18 đời vua Hùng Vương của xứ Văn Lang đều là nam phái.

3. Nước Âu Lạc bị Chao To (Triệu Đà) chinh phục vào năm 207 trước Tây Lịch. Đến năm 111 trước Tây Lịch nhà Triệu sụp đổ. Phần đất ngày nay được gọi là Bắc Bộ bị Trung Hoa đô hộ. Dư âm chế độ mẫu hệ, nếu có và c̣n duy tŕ, chắc chắn đă bị đẩy lui trong thời Bắc thuộc này v́ Trung Hoa đă theo chế độ phụ hệ.

4. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách là người âm thầm tổ chức cuộc đối kháng chống nhà Đông Hán nên bị giết chết. Bà Trưng Trắc tiếp nối công việc của chồng bằng cách cùng với em là Trưng Nhị lănh đạo cuộc khởi nghĩa chống nhà Đông Hán.

Nếu so với Jeanne d’Arc (1412- 1431), người giải phóng Orleans năm 1429, th́ cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng thành công trước vị nữ anh hùng Pháp này 1389 năm. Jeanne d’Arc nghe theo lời dạy của Thiên Thần Michael, Thánh Margaret và Thánh Catherine để cầm quân giải phóng Orleans giúp cho Charles VII làm lễ đăng quang ở Reims. Năm 1430 bà bị bắt và bị xử thiêu v́ bị lên án phạm tội dị giáo. Năm 1920 bà được phong Thánh. Hai Bà Trưng khởi nghĩa giành độc lập cho Giao Chỉ và nhảy xuống sông tự tử sau khi bị quân của Ma Yuan (Mă Viện) đánh bại.

Vào thế kỷ III Triệu Thị Trinh (Triệu Trinh Nương) tức Bà Triệu khởi nghĩa chống quân đô hộ phương Bắc ở Thanh Hóa. Tuy thất bại, bà đă gây kinh hoàng cho quân thù và để lại cho hậu thế một tấm gương chiến đấu hào hùng của người yêu chuộng tự do và độc lập.

Ỷ Lan là một thôn nữ vườn trà ở làng Siêu Loại, Bắc Ninh. Bà là người có nhan sắc và thông minh được vua Lư Thánh Tôn (1054-1072) để ư khi đi ngang qua làng Siêu Loại. Bà được vua Lư Thánh Tôn sủng ái v́ có con với nhà vua trong khi hoàng hậu Dương không có con. Ỷ Lan Thái Phi sốt sắng tham gia chính sự cùng với vua Lư Thánh Tôn. Năm 1069 bà làm giám quốc thay cho vua Lư Thánh Tôn chỉ huy quân Đại Việt đánh giặc Chiêm Thành. Năm 1072 vua Lư Thánh Tôn mất, Ỷ Lan là người trực tiếp điều khiển việc chính sự trong nước trong khi con của bà, vua Lư Nhân Tôn (1072- 1127) chưa đầy 01 tuổi. Như vậy Ỷ Lan thực sự là nữ hoàng v́ Lư Nhân Tôn là một ấu quân. Bà chú trọng đến sự phát triển nông nghiệp và giải phóng phụ nữ bán cho những người giàu có để làm tỳ thiếp. Bên cạnh những sự nghiệp quốc gia Ỷ Lan ghen với Dương hoàng hậu của triều Lư Thánh Tôn. Hoàng hậu không có con nên vua sủng ái Ỷ Lan nhiều hơn. Ỷ Lan hạ ngục Dương hoàng hậu cùng 72 người hầu. Tất cả đều bị bỏ đói đến chết! Ỷ Lan xây dựng nhiều chùa chiền trong nước khi có quyền trong tay.

Lư Chiêu Hoàng lên ngôi năm 1224 và vương quyền nhà Lư rơi vào tay họ Trần năm 1225. Chúng tôi không bàn về sự nghiệp của vị nữ hoàng chưa quá 10 tuổi này mà chỉ muốn cho thấy Việt Nam sớm có nữ hoàng giữa lúc các nước Đông lẫn Tây Phương vẫn giữ truyền thống trọng nam và trọng trưởng khi truyền ngôi. Ở Anh măi đến năm 1553 Mary I (1516- 1558) mới trở thành vị nữ hoàng đầu tiên.

Bùi Thị Xuân là một nữ tướng đă vĩnh cửu tên tuổi của ḿnh bằng sự can đảm phi thường khi b́nh tĩnh chấp nhận cái chết ghê rợn cùng với chồng con để bày tỏ ḷng trung thành và tin tưởng tuyệt đối vào Quang Trung hoàng đế và sự khinh bỉ của bà đối với tân chế độ.

Trong xă hội phong kiến Khổng giáo trọng nam, khinh nữ, nữ phái không được đi học, không được dự cuộc thi tam trường để đóng góp công sức vào quốc sự. Thế mà Việt Nam sản sinh ra những Ngô Chi Lan (thế kỷ XV), Đoàn Thị Điểm (thế kỷ XVIII), Bà Huyện Thanh Quan tức Nguyễn Thị Hinh (XIX), Hồ Xuân Hương (thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX), Sương Nguyệt Anh (cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX) với những sự nghiệp thi ca to lớn.

Thơ Hồ Xuân Hương là thơ ‘nổi dậy’ của một người phụ nữ hữu tài vô phận. Có người giải thích lời thơ ‘nổi dậy’ của bà phản ảnh sự ẩn ức sinh lư (libido) như Sigmund Freud (1856- 1939) thường nhấn mạnh. Có người cho rằng bà không đẹp. Có thể bà có da bánh mật và mặt hơi rỗ. Cách giải thích thứ nhất có cơ sở hơn cách giải thích thứ hai. Bà chua xót cho số phận của chính ḿnh: làm thiếp tri phủ Vĩnh Tường rồi làm thiếp của tổng Cóc. Người làm thiếp phải có it ra hai điều kiện:

a. Trẻ

b. đẹp chớ không thể có da bánh mật hay mặt rỗ được. Riêng bà Hồ Xuân Hương c̣n có thêm tài làm thơ.

Sự ẩn ức sinh lư là điều hiểu được v́ bà c̣n trẻ trong khi tri phủ Vĩnh Tường hay tổng Cóc ít ra cũng gần lục thập niên! Bà thầm yêu Phạm Đ́nh Hổ và Nguyễn Du nhưng t́nh duyên bất thành không như bà mong ước. Bà phải làm thiếp cho hai người đàn ông cách biệt xa bà về tuổi tác lẫn tư tưởng.

Sương Nguyệt Anh tức Nguyễn Thị Khuê, ái nữ của nhà thơ Nguyễn Đ́nh Chiểu, tác giả Lục Vân Tiên. Bà là người sáng lập ra tờ Nữ Giới Chung (Chuông Nữ Giới), tờ báo phụ nữ đầu tiên ở Việt Nam, vào năm 1918.

Nếu so với nữ sĩ George Sand (1804- 1876) của Pháp, tác giả Elle et Lui (Chàng và Nàng- tả mối t́nh giữa bà và thi sĩ Alfred de Musset) th́ Ngô Chi Lan và Đoàn Thị Điểm đi trước bà tuần tự 04 thế kỷ và 01 thế kỷ. George Sand được tự do học hành c̣n Ngô Chi Lan, Đoàn Thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan, Hồ Xuân Hương không được may mắn như vậy. George Sand là một mỹ nhân đa tài . Bà làm cho Alfred de Musset và Chopin đau khổ. Nhưng sự đau khổ ấy đă trở thành những bài ca bất tuyệt như Musset đă viết:

Les plus désespérés sont les chants le plus beaux.
J’en sais d’immortels qui sont de purs sanglots.

Rồi những tiếc nuối và than thở của Chopin trong La Tristesse hay L’Adieu:

L’ombre s’enfuit adieu beau rêve

̉u les baisers s’offraient comme des fleurs 

La nuit fut brève.
 

 

THẾ KỶ XVIII: THẾ KỶ CỦA CÁCH MẠNG

Thế kỷ XVIII là thế kỷ cách mạng trên thế giới: cách mạng Hoa Kỳ (1773), cách mạng 1789 ở Pháp, cách mạng kỹ nghệ và cách mạng đại nghị chế ở Anh.

Ở Nam Hà có cuộc nổi dậy của ba anh em nhà Tây Sơn: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ (1771) chống lại sự lạm quyền của Trương Phúc Loan và sự thối nát của chánh quyền Nam Hà 99 năm sau khi chiến tranh Trịnh- Nguyễn chấm dứt lấy sông Gianh làm đường ranh phân chia vùng ảnh hưởng của vua Lê chúa Trịnh một bên và chúa Nguyễn một bên.

Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn có danh tướng Nguyễn Huệ.

Người hùng trong cuộc chiến tranh cách mạng Hoa Kỳ là George Washington.

Người hùng trong cách mạng 1789 là Napoléon Bonaparte.

George Washington là một sĩ quan trong Dân Quân Hoa Kỳ. Ông cầm quân chống lại người Anh. Ông là người có công to lớn trong cuộc Chiến Tranh Cách Mạng Hoa Kỳ và được nhân dân Hoa Kỳ tôn làm quốc phụ.

Napoléon Bonaparte là một sĩ quan pháo binh tốt nghiệp trường vơ bị Brienne. Ông không có công ǵ với cách mạng 1789 nhưng là người dùng danh nghĩa Tự Do, B́nh Đẳng và Bác Ái để lập chiến công và lập đế nghiệp.

Nguyễn Huệ là một nông dân không được đào luyện ở trường vơ bị nhưng sớm cầm quân năm 19 tuổi và trở thành người anh hùng bất bại trong suốt đời binh nghiệp của ḿnh. Ông đánh bại hai thế lực phong kiến thời bấy giờ: họ Nguyễn ở Nam Hà và họ Trịnh ở Bắc Hà (1786), đánh đuổi quân Xiêm (1784) và quân Măn Thanh (1789) trong thời gian kỷ lục bằng chiến thuật thần tốc.

Chiến Tranh Cách Mạng Hoa Kỳ chấm dứt sự thống trị của Anh và sớm biến Hoa Kỳ trở thành một cường quốc kinh tế và quân sự lănh đạo thế giới.

Nước Pháp trải qua nhiều biến động chánh trị sau cách mạng 1789. Nhưng tinh thần cách mạng đă giúp cho Pháp sớm kỹ nghệ hóa để trở thành một đế quốc vào thế kỷ XIX.

Vai tṛ của Nguyễn Huệ sáng chói trong cuộc khởi nghĩa Tây Sơn với những chiến công oanh liệt trước họ Nguyễn, họ Trịnh, quân Xiêm, quân Măn Thanh nhưng Việt Nam vẫn chưa thống nhất. Vương quốc của Nguyễn Huệ chạy dài từ Bến Ván đến biên giới Việt- Trung. Từ nam Bến Ván đến B́nh Thuận là vương quốc của Nguyễn Nhạc. Họ Nguyễn có ảnh hưởng lớn ở Nam Kỳ. Nguyễn Ánh đánh bại quân Tây Sơn sau khi Quang Trung Nguyễn Huệ đă mất 09 năm. Việt Nam hoàn toàn ngưng đọng dưới triều Nguyễn trước trào lưu tiến bộ của khoa học, kỹ thuật và kỹ nghệ phương Tây. Hậu quả là Việt Nam bị Pháp chinh phục.



CHIẾN THẮNG NĂM KỶ DẬU VÀ CHIẾN TRANH 06 NGÀY

Chiến thắng năm Kỷ Dậu của Nguyễn Huệ diễn ra trước cách mạng 1789 của Pháp 05 tháng. Chiến thắng diễn ra trong 06 ngày trùng hợp với cuộc Chiến Tranh Sáu Ngày của Do Thái vào năm 1967.

Năm 1967 Do Thái đánh bại liên quân Ai Cập, Jordan và Syria tấn công vào Do Thái ở phia bắc, nam và đông trong 06 ngày. Liên quân ba nước Ả Rập chưa vào lănh thổ Do Thái.

Nguyễn Huệ đánh bại 200,000 quân Măn Thanh đă vào châu thổ sông Hồng cùng với vua Lê Chiêu Thống. Đạo quân xâm lăng được sự hỗ trợ của những phần tử hoài Lê và thân chúa Trịnh.

Năm 1967 Do Thái có đầy đủ phương tiện chiến tranh như xe tăng, thiết giáp, phi cơ, tàu bè, quân xa, quân vận. Phương tiện chiến tranh mà Nguyễn Huệ dùng năm 1789 rất thô sơ.

Quân sĩ Tây Sơn phải đi bộ ngày đêm từ Phú Xuân ra châu thổ sông Hồng gần 1,000 cây số đường núi rừng cheo leo hiểm trở. Việc điều quân ồ ạt như vậy mà địch không hề hay biết không phải là một điều dễ thực hiện. Quân Tây Sơn đánh chiếm Hà Hồi, Ngọc Hồi mà Sun Sheyi (Tôn Sĩ Nghị) không hề hay biết. Thế mới thấy việc đánh đuổi ngoại xâm trong ṿng 06 ngày bằng phương tiện nghèo nàn của Nguyễn Huệ là một chiến tích hiếm hoi trong quân sử nhân loại.

Với chiến tranh 06 ngày Do Thái chiếm Đông Jerusalem từ Jordan, bán đảo Sinai của Ai Cập và đồi Golan của Syria. Do Thái dùng bán đảo Sinai để mua ḥa b́nh với Ai Cập. Ho bám giữ Đông Jerusalem và có đường lối linh động về đồi Golan với Syria.

Chiến tranh 06 ngày năm 1789 của Quang Trung Nguyễn Huệ quét sạch quân Măn Thanh ra khỏi Thăng Long nhưng Việt Nam vẫn phải mua ḥa b́nh bằng chánh sách ngoại giao thần phục và triều cống Trung Hoa.


VAI TR̉ TIÊN PHONG CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN 1975

Trong đệ nhị thế chiến có ba khuynh hướng chánh trị chống Pháp:

- nhóm Cộng Sản Đông Dương do Hồ Chí Minh lănh đạo. Hồ Chí Minh, bí danh của Nguyễn Ái Quấc, là một đảng viên Cộng Sản Pháp được thụ huấn ở Liên Sô năm 1924 và 1934. Năm 1938, theo lịnh của Stalin, ông giả làm người ăn mày mù vượt biên giới Sô- Trung để đến chiến khu Yenan (Diên An). Ông được đảng Cộng Sản Trung Hoa giúp đỡ tiến về biên giới Việt- Trung theo kế hoạch của Stalin nhằm dụ quân Nhật hướng về phia Nam để không tấn công Liên Sô.

- nhóm cách mạng Việt Nam hoạt động ở Trung Hoa dưới danh nghĩa Việt Nam Quang Phục Hội của Phan Bội Châu và Cường Để như Nguyễn Hải Thần (Việt Nam Cách Mạng Đồng Minh Hội), Hồ Học Lăm ( Việt Nam Độc Lập Đồng Minh Hội thành lập năm 1936. Hồ Học Lăm mất năm 1942. Bí danh Hồ Chí Minh và VNDLDMH của ông được Hồ Chí Minh tức Nguyễn Ái Quấc mượn và gọi tắt là Việt Minh)...và Việt Nam Quốc Dân Đảng sau khi thất bại trong cuộc khởi nghĩa năm 1930 như Vũ Hồng Khanh, Nghiêm Kế Tổ và sau này có thêm Nguyễn Tường Tam tức nhà văn Nhất Linh.

- nhóm cách mạng Việt Nam thân Cường Để và thân Nhật hoạt động trên lănh thổ Trung Hoa dưới danh xưng Việt Nam Phục Quốc Đồng Minh Hội. Cường Để thành lập đoàn thể cách mạng này năm 1939 ở Trung Hoa trong vùng chiếm đóng của quân Nhật. Sau cuộc đảo chánh ngày 09-03-1945, chánh phủ Trần Trọng Kim ra đời ở Huế. Chánh phủ này được xem là chánh phủ thân Nhật v́ bản thân ông Trần Trọng Kim được Nhật đưa sang Singapore để khỏi bị mật thám Pháp bắt. Trước khi được chọn đứng đầu nội các, Nhật đưa ông sang Bangkok để về Huế.

Cả ba nhóm đều hoạt động ở Trung Hoa.

Trương Bội Công, Nguyễn Hải Thần, Hồ Học Lăm, Vũ Hồng Khanh là tướng lănh hay đại tá trong quân đội Trung Hoa Quốc Dân Đảng. Các vị này tùy thuộc vào chánh phủ Chongqing (Trùng Khánh) về mọi mặt. Việt Nam Quốc Dân Đảng có đảng viên ở Bắc Bộ và rải rác vài nơi ở Trung Bộ. Sau cuộc khởi nghĩa thất bại năm 1930 một số đảng viên bị xử tử, một số bị tù đày. Một số khác ngă theo Cộng Sản (Nguyễn Phương Thảo tức Nguyễn B́nh, Trần Huy Liệu, Nguyễn Văn Xuân v.v. - xin đừng nhầm với thủ tướng và trung tướng Nguyễn Văn Xuân). Một số khác theo Cộng Sản trong lúc ở tù (giác ngộ cách mạng cũng có và bị cưỡng ép từ bỏ đảng gốc trong khám cũng có).

Dưới sự lănh đạo của Hồ Chí Minh, Việt Minh hoạt động ngoài biên giới Việt- Trung và các tỉnh thượng du Bắc Bộ với sự hỗ trợ của các dân tộc thiểu số như Thổ, Tày, Nùng... Chu Văn Tấn là người Thổ. Hoàng Văn Thụ là người Tày. Ông là một phụ tá thân tín của Trường Chinh. Việt Minh có chiến khu và có nhiều đảng viên Cộng Sản hoạt động khắp ba miền đất nước. Hồ Chí Minh là một cán bộ Đệ Tam Cộng Sản Quốc Tế nên nắm vững diễn tiến t́nh h́nh chánh trị quốc tế dưới sự chỉ đạo của Stalin. Ông hợp tác với OSS (Office of Strategic Services) của Hoa Kỳ dưới tên Lucius. OSS là tổ chức T́nh Báo Chiến Lược của Hoa Kỳ, tiền thân của CIA sau này, nên khi Nhật Bản đầu hàng vô điều kiện trước Đồng Minh th́ Việt Minh chuẩn bị cướp chánh quyền ở Hà Nội ngày 19-08-1945. Chế độ quân chủ do nhà Nguyễn đại diện sụp đổ.

 

VIỆT NAM CÓ NỀN CỘNG H̉A DÂN CHỦ ĐẦU TIÊN Ở ĐÔNG NAM Á

Dù cố che giấu màu sắc Cộng Sản, quốc hiệu Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa, là cờ đỏ sao vàng và những cuộc chém giết Việt gian theo thực dân Pháp, phát xít Nhật thực tế là triệt hạ trí, phú, địa, hào ở nông thôn ba miền cho thấy chế độ Cộng Sản đă xuất hiện ở Việt Nam từ Cách Mạng Mùa thu tuy rằng vào tháng 11 năm 1945 Hồ Chí Minh tuyên bố giải tán đảng Cộng Sản Đông Dương.

Khi quân Anh- Ấn đến Sài G̣n giải giới quân Nhật, họ giúp đỡ cho quân Pháp trở lại cựu thuộc địa ở Nam Kỳ. Dân chúng Sài G̣n chống lại sự trở lại của quân Pháp và quân Anh- Ấn bằng tầm vông vạt nhọn và lựu đạn Molotov thô sơ. Trước những người vơ trang bằng tầm vông vạt nhọn thô sơ, người Pháp và người Anh có hai cái nh́n khác nhau:

Người Pháp nh́n vấn đề dưới lăng kính quân sự nên cho rằng đó là đám giặc cỏ chỉ cần 06 tháng là đánh dep xong.

Người Anh nh́n nhóm người cầm tầm vông vạt nhọn này dưới lăng kính chánh trị: sự thèm khát độc lập của một dân tộc.

Người Anh tiên liệu một chánh sách cởi mở đối với các thuộc địa sau khi đệ nhị thế chiến chấm dứt. Sự thắng cử của đảng Lao Động trong cuộc bầu cử ngày 05-07-1945 đưa Clement Attlee lên làm thủ tướng để cải cách xă hội, phục hưng kinh tế thời hậu chiến và cứu xét việc trao trả độc lập cho các thuộc địa Anh quan trọng nhất là Ấn Độ.

Phản ứng của những người cầm tầm vông vạt nhọn ở Sài G̣n thúc đẩy chánh phủ Attlee sớm trao trả độc lập cho Ấn Độ năm 1947 trước khi khối dân đông thứ nh́ trên trái đất vơ trang tranh giành độc lập. Đến năm 1948 Anh trao trả độc lập cho Miến Điện.

Nhờ chánh sách uyển chuyển khôn khéo này Anh không bị thiệt hại vật chất, nhân mạng và danh dự v́ chiến tranh duy tŕ thuộc địa trong khi Pháp bị tàn phá trong đệ nhị thế chiến lại phải mất 09 năm chiến tranh trên chiến trường Đông Dương xa xôi để rồi bị tổn hại uy danh v́ bị bại trận ở Điện Biên Phủ.

 

VIỆTNAM TIÊN PHONG ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP TRONG ĐẾ QUỐC PHÁP

Chiến thắng Tsushima của Nhật trước Nga là chiến thắng đầu tiên của một quốc gia hoàng chủng vừa canh tân đă chiến thắng một đế quốc bạch chủng.

Điện Biên Phủ là chiến thắng đầu tiên của một thuộc địa Á Châu trong đế quốc Pháp sau đệ nhị thế chiến. Điện Biên Phủ trở thành nguồn cảm hứng cho các thuộc địa Pháp ở Bắc Phi như Tunisia, Morocco và Algeria đấu tranh giành độc lập.

Morocco độc lập nhờ sự đấu tranh của đảng Istaqlal (Độc Lập) được vua Mohammed V ủng hộ. Năm 1949 Pháp đày vua Mohammded V sang Madagascar. Dân chúng Morocco càng phẫn uất và đấu tranh mạnh mẽ cho độc lập xứ sở và sự tự do của vua Mohammed V. Năm 1955 Pháp đưa vua Mohammed V về nước. Năm 1956 Pháp trao trả độc lập cho Morocco.

Tunisia được công nhận độc lập năm 1956 nhờ công tranh đấu của Hamib Bourguiba, lănh tụ đảng Neo- Destour (Tân Destour).

Algeria theo gương Việt Nam bằng cách vơ trang đấu tranh dưới ngọn cờ Mặt Trận Giải Phóng Quốc Gia (Front de Libération Nationale) gây thiệt hại nặng nề cho Pháp về nhân mạng lẫn tài sản (người Pháp có nhiều đồn điền trồng nho và sản nghiệp ở Algeria) từ năm 1954 đến 1962. Năm 1958 tướng Charles de Gaulle trở lại chấp chánh. Khác với năm 1945, lần này ông chủ trương trao trả độc lập cho Algeria để tránh một Điện Biên Phủ thứ hai. Năm 1962 Pháp và đại diện kháng chiến quân Algeria kư hiệp ước Evians chấm dứt chiến tranh Pháp- Algeria.

Morocco và Tunisia đấu tranh ôn ḥa trong khi Việt Nam và Algeria vơ trang đấu tranh. Đời sống chánh trị của Morocco và Tunisia tương đối ổn định hơn Algeria và Việt Nam.

Morocco, Tunisia, Algeria độc lập và được vẹn toàn lănh thổ.

Việt Nam bị chia đôi với hai chế độ chánh trị đối nghịch nhau. Miền Bắc theo chế độ Cộng Sản. Miền Nam theo Thế Giới Tự Do đứng đầu là Hoa Kỳ.

Algeria không theo chế độ Cộng Sản nhưng Ben Bella it nhiều nghiêng ngả theo Liên Sô.

Với cuộc chiến tranh Việt- Pháp, Hồ Chí Minh và đảng Cộng Sản Việt Nam dưới tên mới: đảng Lao Động, đă biến Việt Nam thành quốc gia tiên phong ở Đông Nam Á đương đầu với đế quốc Pháp.

Trong thời kỳ đất nước qua phân Hồ Chí Minh biến miền Bắc thành tiền đồn chống chủ nghĩa Tư Bản do ‘đế quốc Mỹ’ cầm đầu. Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng, Vơ Nguyên Giáp, Lê Đức Thọ, Nguyễn Chí Thanh, Phạm Hùng, Văn Tiến Dũng...đă biến Việt Nam thành biển lửa, biển máu và biển nước mắt bằng 30 năm chiến tranh liên tục sau đệ nhị thế chiến (1945- 1975) và chế độ Cộng Sản khắc nghiệt.

 

Nước Việt Nam và dân tộc Việt Nam được ǵ và mất ǵ với hai cuộc chiến tranh tiên phong chống đế quốc Pháp và tư bản Mỹ để trở thành bức tường đồng chống tư bản chủ nghĩa ở phương Đông?

Người Việt Nam được:

- chế độ độc tài Cộng Sản

- hai chủ nhân mới: Liên Sô và Trung Quốc. Liên Sô rộng 22 triệu km2; dân số đứng hàng thứ tư trên thế giới. Trung Quốc rộng 11 triệu km2 ; dân số đông nhất thế giới.

- một đất nước chia đôi sau chiến thắng Điện Biên Phủ

- hai chủ nghĩa Cộng Sản ngoại lai xuất phát từ Liên Sô (chủ nghĩa Marx- Lenin) và chủ nghĩa Mao (Maoism) từ Trung Quốc. Hai chủ nghĩa Cộng Sản Sô- Trung ráo riết tranh giành ảnh hưởng ở miền Bắc Việt Nam. Chủ nghĩa Marx- Lenin tự phân hóa ra thành chủ nghĩa Stalin (Stalinism) (Đệ Tam Quốc Tế), chủ nghĩa Trotsky (Trotskyism) (Đệ Tứ Quốc Tế) rồi chủ nghĩa Xét Lại (Revisionism) của Khrushchev. Các chủ nghĩa Cộng Sản ghi trên chống báng nhau đẫm máu như chiến tranh tôn giáo và giáo phái thời Trung Cổ.

- óc nô dịch và t́nh trạng lạc hậu: chế độ Cộng Sản Việt Nam không dám đề cập đến tên một vị anh hùng dân tộc nào trong lịch sử mà chỉ dựng tượng Lenin tại thủ đô Hà Nội, trưng bày h́nh ảnh Marx, Engels, Lenin, Stalin, Malenkov, Mao Zedong... và tự hào đánh Mỹ và VNCH ở miền Nam cho Liên Sô và Trung Quốc như Lê Duẩn mạnh dạn xác nhận. Hậu quả của 30 năm chinh chiến là Việt Nam mạng nợ Liên Sô, Trung Quốc. Kinh tế xă hội chủ nghĩa tự nó đă tồi tệ lại càng tồi tệ hơn v́ sự tàn phá của chiến tranh. Việt Nam trở thành một quốc gia lạc hậu về mọi mặt đến nỗi không thể so sánh với bất cứ quốc gia nào trên thế giới đồng diện tích và đồng dân số. Singapore, Đại Hàn và Đài Loan đă bỏ xa Việt Nam. Ở Đông Nam Á hiện nay Việt Nam chỉ hơn Lào và Cambodia mà thôi. Công ty Samsung than phiền con vít (vis) do Việt Nam sản xuất không được hoàn chỉnh theo tiêu chuẩn quốc tế! Hai quốc gia Cộng Sản nghèo đói là Cuba và Bắc Hàn vẫn trội hơn Việt Nam. Cuba rộng 110,000 km2 với 11 triệu dân có nhiều bác sĩ có khả năng chuyên môn cao và đạt được 14 huy chương Thế Vận Hội London năm 2012 trong đó có 04 huy chương vàng. Lợi tức tính theo đầu người của Cuba lối 6,050 Mỹ kim/ năm. Bắc Hàn rộng 120,000 km2 với 25 triệu dân. GDP rất thấp: 12 tỷ Mỹ kim; lợi tức đồng niên tính theo đầu người: 506 Mỹ kim/năm. Nhưng Bắc Hàn có nhiều khoa học gia, kỹ thuật gia có khả năng sản xuất tàu ngầm, hỏa tiễn, bom nguyên tử. Trong Thế Vận Hội London năm 2012 Bắc Hàn chiếm 04 huy chương vàng và 02 huy chương đồng. Việt Nam rộng 332,000 km2 với 92 triệu dân. Lợi tức đồng niên tính theo đầu người lối 1,900 Mỹ kim. Bà bảy Vân, vợ hai của Lê Duẩn, thủ tướng Vơ Văn Kiệt... bịnh phải chở sang Singapore chữa. Việt Nam nổi tiếng có một vị giám đốc cá độ bóng đá 2.5 triệu Mỹ kim và gần đây nhập cảng và bán sạch 04 cái túi xách thời trang với giá 300,000 Mỹ kim tức 75,000 Mỹ kim một chiếc tương đương với nửa thế kỷ tiền lương lao động của một công nhân Việt Nam!

 

Người Việt Nam mất:

- mọi quyền tự do căn bản của con người kể cả quyền sống.

- quyền làm người dưới chế độ Cộng Sản.

- niềm tự tin vào sức mạnh của dân tộc mà chỉ biết nhờ vă, lệ thuộc vào người khác và tung hô sự vĩ đại của Liên Sô, Trung Quốc và của các cá nhân ngoại quốc như Marx, Lenin, Stalin, Mao Zedong (Mao Trach Đông) v.v.

- đoàn kết dân tộc một khi những người cùng chung ḍng giống, ngôn ngữ, lănh thổ và lịch sử đă tận tụy giết nhau trong chiến tranh và hành hạ đồng bào chiến bại tàn nhẫn hơn cả các chủ nô thời phong kiến.

- mất hy vọng và niềm tin vào tương lai đất nước và tương lai dân tộc trước họa mất nước và mất cả dân tộc với thỏa ước Chengdu (Thành Đô) năm 1990 do Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Phạm Văn Đồng, Lê Đức Anh hứa hẹn với Jiang Zemin (Giang Trạch Dân), các hiệp ước 1999 và 2000 kư kết với Trung Quốc thời Lê Khả Phiêu và những đặc quyền thuê đất, bờ biển, thiết lập phố Tàu, khai thác bauxite ở Tây Nguyên... của Trung Quốc ở Việt Nam dưới thời Nông Đức Mạnh, Nguyễn Phú Trọng và thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.

Có phải chăng đó là sự nghiệp vĩ đại của bác Hồ và đảng Cộng Sản Việt Nam ?


Phạm Đ́nh Lân, F.A.B.I.
 

Trang Phạm Đ́nh Lân

art2all.net