vơ công liêm

 

CHỨC NĂNG CỦA TIỂU THUYẾT

                                                gởi: kiệt tấn

 

Đúng nghĩa của tiểu thuyết là hư cấu; của ngọn nguồn mới đây hay là giới thiệu: cái mới lạ, cái khác thường –of recent origin or introduction: new, unusual. Là hư cấu của văn xuôi, qua cách thức chuyện kể (tale dealing) với một tư duy phóng ngoại, khơi dậy từ nội thức để thực hiện nhiệm vụ của tiểu thuyết hư cấu hoặc cảm nhận qua h́nh ảnh ngoại giới của con người, được coi là chân dung sống thực và sinh động. Hành vi đó tác động vào tâm thức người viết với những trạng huống khác nhau, tiếp giáp với xă hội dưới những khiá cạnh khác nhau; gần như chuộng về t́nh hơn về lư. Từ chỗ hư cấu để trở thành hiện thực giữa đời đang sống là thực chất mà tác giả muốn nói đến qua ngữ ngôn bày tỏ nỗi niềm chung của con người…

Đặc biệt trong thế kỷ ngày nay. Tiểu thuyết đă biến đổi qua nhiều dạng thức khác nhau ngay cả truyện ngắn. Tất cả h́nh thức đó đều mang tính chất của tiểu thuyết hiện đại, là một thứ tiểu thuyết thuộc về triết học –The modern novel is a philosophical novel. Nó phơi ra đây một h́nh thái của siêu h́nh và đưa tới một chủ đề có tính chất trừu tượng trong những tập quán thông thường hay dựa vào phong tục cổ truyền để dẫn chứng sự kiện; sự đó thay đổi khác nhau và đa dạng từ chỗ biết rào trước đón sau một cách khôn khéo, phảng phất một thứ mơ hồ, huyền ảo chứa trong một gợi ư ngầm khêu gợi cái hương chất của nó để người đọc theo dơi, khám phá những ǵ thuộc bản chất con người và cũng là mệnh hệ nơi con người. Từ chỗ đó được chú ư tới tác phẩm như một vận dụng trí tuệ, là nỗ lực để thành h́nh cho một chủ đề nêu ra, họ ném vào độc giả một trách nhiệm nặng nề về tư tưởng và tạo một sự quan tâm cần thiết; có nghĩa rằng trong đó có một thứ triết thuyết của họ, nói lên qui cách và phẩm giá của nó. Suy ra; vai tṛ và chức năng người viết có đôi phần chủ quan qua cách nh́n là cốt để độc giả có một thẩm quan xác thực, rơ ràng. Sự lư đó tuồng như có tính chất cá nhân chủ nghĩa hơn là đi vào đối tượng chủ thể; nhưng quên rằng tiểu thuyết là một biểu thị rơ ràng thực hư của nó là đưa vào truyện qua nhận thức hiểu biết, cái đó là nhận biết nơi con người. Cho nên chi ở thế kỷ này nhất là kỷ nguyên mới của thế kỷ hai mươi mốt (tk.21); văn chương hư cấu trong mọi cách đều nói lên những dữ kiện hằng ngày đại loại thuộc về xă hội và những ǵ thuộc về tâm lư là vấn đề chủ thể; vậy đó là đặc thù của tiểu thuyết hiện đại ngày nay –fiction in the everyday kind of social and psychological subject matter so characteristic of the modern novel today. Tuy nhiên; dữ kiện đó đă có đầu tk. hai mươi và kéo dài cho tới tk. hai mươi mốt là không nới rộng hay có dính dáng tới những ǵ cần thiết cho lư thuyết muốn nói đến trong truyện; tuồng như diễn tả trong một dặm trường lê thê với tư duy không vượt thoát mà ‘ṿng vo tam quốc’ làm cho mạch văn lạc hướng với chủ đề nêu ra, quên đi trọng tâm lư luận của luận đề làm mất vai tṛ trong truyện, mà đưa nhân vật trong vai tṛ chủ thể sự kiện, không đứng trong vai tṛ khách thể để đồng điệu cùng độc giả mà thiếu đi động lực thúc đẩy về sau này cho những tiểu thuyết khác. Vô h́nh chung lập ngôn như một ước lệ để rồi trở nên trường phái cổ điển hơn là xây dựng vào một thứ tiểu thuyết mới (nouveau-roman) có tính chất hiện đại. Thêm vào đó; hơn mười năm qua khi mạng vi tính bành trướng chúng ta bắt gặp vô số văn nhân, thi nhân, phê b́nh nhân đều đi vào một tập quán xưa cũ, một lối từ chương tích cú không c̣n gọi là ‘avant-garde’ là kẻ tiên phong khai phá ‘đá qúi’ để có thêm ánh sáng muôn màu cho một nền văn chương mới. Kiểu thức đó là thứ văn chương đ́nh trệ, sáo ṃn và rập khuôn. Thí dụ: phê b́nh thơ hay văn tác giả dẫn chứng, b́nh giải thông thường hơn là mổ xẻ giá trị đích thực những ǵ mà văn thi sĩ muốn nói đến cho một lư tưởng đưa ra. Lư do tư duy bị đông cứng (concreted) bởi thân thế cố hữu để rồi b́nh không ra lẽ mà giải không ra lư, đưa tới bế tắc. Tiểu thuyết gia chú trọng vào viết như dàn dựng cho có câu chuyện chớ không đặc nặng vấn đề hướng tới mục đích nói đến. Vin vào đó; phê b́nh gia chỉ việc trích dẫn như chứng cớ đă làm nên văn bản. Kiểu thức đó đi từ tk. trước đến tk. sau với lư do dễ hiểu: ‘trước sao sau vậy’. Nghĩa là không chịu chuyển đổi văn phong qua lối nhận thức mới và diễn tŕnh cụ thể để làm sáng vấn đề trong tác phẩm mà vận dụng vào đó h́nh thức b́nh giải hơn lư luận; mô thức đó không hợp với thời đại mà trở nên ù ĺ trước một nhận định hay phê b́nh cho văn, thơ. Đấy là tệ nạn văn chương ngày nay không chịu thay cũ đổi mới. Tệ nạn khác sanh ra lư luận bừa không c̣n phép tắc qua chức năng người cầm bút; không c̣n để lạm bàn. Thông thường và xưa cũ đến độ không c̣n để lại ǵ trong tâm tưởng, bởi; trước sau cái bản sắc văn tức người lộ ra trên tác phẩm không c̣n mới để t́m thấy, quen thuộc đến nổi không muốn đọc, bởi; trong đó nó thiếu đi sự khai phá và một tinh thần cổ lỗ sĩ. Tiểu thuyết vi tính hay tiểu thuyết thị trường dễ dung nạp cho nên dễ tung hô, ‘rao hàng’ rầm rộ làm mất đi thể tính văn chương là vậy. Sự đó gọi là văn chương lạm phát!

Khác biệt đă phân tích, chủ yếu của khác biệt là chuẩn mực và nói thẳng. Tuyệt đối không xây dựng tiểu thuyết đi ngoài chủ trương: là nói thẳng vấn đề không vớ vẩn, là những ǵ nh́n tới sự xuất chúng của nhà văn, là bước khởi đầu của thế kỷ. Giá trị ở chỗ đó chớ không phải mượn tay kẻ khác để nói-rào vào cái hay của ḿnh. Hay, dở do ư thức nhận biết nơi con người mà ra. Một chuyển động biểu kiến khác là tập trung tư tưởng vào nơi chốn của con người trong xă hội và những chi tiết về xă hội học hoặc dưới cái nh́n thẩm quan thuộc siêu h́nh học. Sự lư này là điều rất khó tin để nói đến một thứ triết lư trong hành trạng ngữ ngôn giữa Chí Phèo và Thị Nở của Nam Cao: một thứ triết học nhân bản nói lên tâm lư chung của con người. Tuy nhiên; trong tiểu thuyết của Nam Cao không có dấu hiệu lư tính hợp lẽ phản ảnh tợ như tiểu thuyết của Nhất Linh hay Hoàng Đạo. Nó đứng trong một tư thế độc lập của cái ǵ dựng nên, tạo vào đó một giá trị lư thuyết nhân bản chủ nghĩa, xă hội chủ nghĩa vào trong tác phẩm. T́nh yêu trong tiểu thuyết là mấu chốt nói lên t́nh người, một thứ lăng mạn phi lăng mạn có nghĩa rằng trắng đen phân minh, không ấm ớ hội tề là những ǵ chưa dứt khoát cho một tư duy muốn vượt thoát. Ở thế kỷ này văn thơ họa đă vượt giới hạn để đi tới một thứ thẩm mỹ trong văn chương và nghệ thuật mà con người đang đối diện trước một nền khoa học tiên tiến và kỹ thuật hiện đại. Đấy cũng là một trong những lư do phát tiết trong văn chương tiểu thuyết. Đấy là quan điểm để thực hiện cho một tiểu thuyết có chiều sâu, đầy đủ cả hai mặt: t́nh và lư, ư và lời đó là chất lượng dẫn đưa vào một lư lẽ chính đáng, có tính đạo đức luân lư. Dĩ nhiên! điều đó là ư hướng của các nhà văn. Thế nhưng họ chỉ nêu (tượng trưng) như một chứng cớ qua từng nhân vật để làm nồng cốt cho tác phẩm mà mất đi lư tính chỉ đạo của tư tưởng. Vô thủy vô chung người viết trở nên ‘sky-walk’ thụt lùi ở những thế kỷ trước, bởi; người viết không khai phá, không là thợ săn tâm hồn để rồi đóng khung trước ngưỡng cửa của thời đại. Những nhà văn ngày nay đang đứng ở một ngă rẻ, giữa hai cơ bản tiến hóa khác biệt viễn cảnh thế giới, và; suy tư đó nó sẽ không thích đáng để đọc như một thứ triết lư trong tác phẩm của họ, trong khi có một vài trường hợp đối với nhà văn khác, họ có một cái ǵ lợi ích đem lại cho chúng ta –These writers stand on the dividing line between two radically diffirent world outlooks, and; though it will not be appropriate to read as much philosophy into their novels as in the case of other writers, they are of special interest to us. Thành ra dựa trên cơ bản của sự lư để t́m thấy sự khác biệt giữa cũ và mới là một chuyển đổi vào từng giai đoạn của tư tưởng Đông và Tây hoặc ngược lại để nhận ra trong những tác phẩm tiểu thuyết đă nói, đi từ viễn ảnh của thế giới đặc trong một ư niệm nhất thể là những ǵ đổi mới có từ cơ sở lư luận triết học: tác phẩm Kiều của Nguyễn Du là một triết học nhân sinh quan, B́nh Ngô Đại Cáo hịch của Nguyễn Trăi là cơ bản triết học lịch sử. Thành ra trong những tác phẩm để đời vô t́nh mất đi lập trường lư luận cho một triết thuyết đă chứa trong đó. Phiá trời Tây chúng ta bắt gặp nhiều thay đổi khác đưa tới. Nói chung những ǵ thuộc triết học trong tiểu thuyết coi lơ là, phớt tỉnh hoặc không t́m thấy trước những tiểu thuyết của Dostoevsky, của Kafka, của Emile Zola… của triết học J.P. Sartre, của Spinoza, của Descartes… là một xác nhận cụ thể qua chức năng của tiểu thuyết đă làm nên là xác minh được một suy tư đắn đo, suy xét vượt hẳn những ǵ đơn giản hóa cho mục đích đạt tới là chủ yếu của người viết văn.Về sau; nh́n nhận chính xác vào viễn cảnh triết học (monistic) là lư giải sự khác biệt của hiện tượng bởi những ư nghĩ đơn phương, có thể trong tiểu thuyết hay có thể dự cảm của tác giả. Một chứng tỏ khác của tiểu thuyết là sự căng dài của trí tưởng để du nhập và thế giới vô vi trong dạng thức lăng mạn hóa câu chuyện trong tiểu thuyết như trường hợp tác phẩm của Hồ Biểu Chánh, của B́nh Nguyên Lộc, của Sơn Nam. Trong mỗi tiểu thuyết ta t́m thấy họ dựng lên cảnh trí thiên nhiên để ḥa nhập vào ḷng người cho thêm phần sinh động, nhưng; sự thêm bớt đó cho nặng màu sắc lấy từ sinh vật học khoa học mà ra, chớ chẳng phải đó là phong thái làm nên tác phẩm mà là phạm trù của văn chương.

Trong môi trường trí tuệ của những thể loại khác nhau ở đây là h́nh tượng vật thể đă tỏ ra chối bỏ bởi sự ám ảnh và chính sự lư đó là cảm tính do từ tác giả để rồi từ khước những ǵ siêu h́nh ngay cả sự ngưỡng mộ không vin vào Thượng đế như trường hợp ở tác phẩm Madame Bovary của Gustave Flaubert là một dẫn chứng cụ thể nói lên tính chất đặc thù của t́nh yêu. Cũng như trong tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách nói lên một thứ t́nh yêu vượt thoát từ rào cản của tập truyền; nó mang tính chất triết lư nhân phẩm như chủ đề đă đưa ra. Văn chương tiểu thuyết góp phần làm nổi bật những ǵ triết học và khoa học; về sau coi đó là cần thiết đă cấu thành nếu không coi đó là kỳ công, mà là điều không thể vượt thoát (unescapable) nhưng; phải coi đó là bước khởi đầu để thành h́nh tác phẩm thuộc hệ thống tư tưởng.

Trong tiểu thuyết hàm chứa thể thức thuộc triết học mà chỉ t́m thấy ở nó như một dữ kiện của kinh nghiệm, một thứ mê hoặc như thôi miên (positivistic hypnosis). Như thể ở đó sẽ là bản chất tự nhiên nơi con người hơn những ǵ qui vào khoa học –Probably should be attributed to human nature rather than to science. Có thể sự hàm chứa trong tiểu thuyết là nghịch lư mà là kết quả không thể kềm hảm qua cảm xúc nơi tâm hồn người viết, cái sự đó là khuynh hướng nghiêng về cho một đối tượng nào đó qua nhân vật là ngoài dự tưởng của sự kiện, bất luận xác thực cho một chứng cớ về nó.V́ thế; công việc sáng tác là tập hợp vào một quá tŕnh của quá khứ, hiện tại và vị lai là bố cục chặc chẻ xây dựng trong tác phẩm.

V́ vậy; lư giải chức năng của tiểu thuyết là đứng trên lập trường triết học mới lư giải, phân tích cái cạn cùng nội tại của tác giả cũng như bản thể nguyên vẹn của tác phẩm, dù rằng ở đó chỉ là chuyện kể thông thường nhưng nó đă tồn tích một suy tư cá thể hay cộng đồng trong đó, chớ không thể xác quyết rằng viết ra được tức là tiểu thuyết. Chức năng của tiểu thuyết và nhà văn là một trách nhiệm đối đầu với độc giả, nghĩa là phản ảnh trung thực hoàn cảnh, nhân vật không thể ‘mị’ tư tưởng, dẫu có ẩn tàn dưới góc cạnh của ngữ ngôn nó vẫn thấy được bản sắc văn tức là người; là thấy được tŕnh độ kiến thức của nó trong đó.
 

Đây là chặn cuối để chúng ta lưu ư, mong muốn sẽ quay lại gốc ngọn đương đại với trào lưu hoặc một tŕnh tự trước đây đưa tới tiểu thuyết một chọn lựa để đối chất, và; cho dù với mẫu mực có kỹ thuật đi chăng đều là phương cách làm mới lại mà thôi; điều này có thể tin rằng: ư tưởng và quan điểm đă thể hiện ở đó vai tṛ chính yếu và biểu lộ cụ thể. Thẩm quan dưới cái nh́n của hai thế giới văn chương Đông, Tây là một thứ văn chương độc lập cho môi trường của mỗi quốc gia kể cả tập quán, thói quen, một bản kê đầy đủ cho từng mục, từng chương, từng đoạn là nêu rơ vấn đề tác phẩm là tự ở chính nó nghĩa là h́nh dung được vấn đề đă được nêu ra cho một viễn cảnh mang tính thời đại. Đấy là lời bày tỏ để có một sự so sánh ngang nhau. Do đó tiểu thuyết không c̣n là chuyện kể (tale dealing) mà là cơ bản lư luận gần như triết thuyết đưa ra. Nhớ cho rằng; tiêu đề chưa hẳn phải là điều để lư giải về việc trước của những ǵ phân tích thuộc tiểu thuyết –The subject was not decided upon in advance of novelistic analysis. Trái lại; nó hiện ra như kết quả phân tích để đánh giá số lượng thành phẩm với những ǵ làm say mê đă đặt dưới dạng thức do động lực thức đẩy để thành h́nh cho sự mở mang về lư giải. Phân tích này c̣n được gọi là thẩm quan chủ đề (thematic appraisal) trong lối diễn giải về phần cấu trúc trong tác phẩm. Cốt tủy của tiểu thuyết (ư và lời) tùy vào diễn tŕnh của thuật kể chuyện một cách tinh vi, khéo léo để tạo thích thú với người đọc, thiếu cái khâu này chuyện trở nên tẻ nhạt mà không đi sát chủ đề đă nêu. Dĩ nhiên; Truyện là điều cần thiết bao quanh nhân vật và những tương quan của cốt truyện (plot); ngay cả kiểu thức hành văn và kỹ thuật đều vận vào câu chuyện. Hai yếu tố này nhập vào nhau là kết quả tất yếu cũng là h́nh thức đối thoại; đấy là điều không thể phớt lờ hay bỏ qua mà đưa vào những chi tiết khác nhau trong mỗi t́nh huống của không gian và thời gian. Đành rằng tiểu thuyết là ‘chuyện kể’ hư cấu, dù đó là tiểu thuyết của truyện ngắn. Hai h́nh thức không khác nghĩa của tiểu thuyết nhưng trọng tâm xây dựng được ư và lời nêu lên được lư thuyết của nó. Là những ǵ cấu thành để có một bố cục chặc chẻ nhất là những ǵ thuộc tiểu thuyết đó là bước đầu để xây dựng cho một tiểu thuyết và sáng giá cả hai mặt: đặc trưng và sáng tỏ vấn đề nêu ra trong tiểu thuyết. Đó là lư do chính đáng và cần thiết cho việc cấu trúc và diễn tả là những ǵ xẩy ra trong truyện là đưa lại kết quả của thuật chuyện (retelling) hơn là vấn đề của sự kiện để làm nên tác phẩm. Chức năng của tiểu thuyết không c̣n là vai tṛ chủ thể mà khách thể cùng với độc giả để đem lại cảm thông giữa người viết và người đọc. Đ̣i hỏi của tiểu thuyết là phản ảnh trung thực thời câu chuyện mới sống thực với đời. Vậy cho nên nhiệm vụ của chúng ta là sắp xếp, tập hợp như một hậu cứ của kinh nghiệm, tŕnh độ , kiến thức, tác phong là nồng cốt bản chất chức năng của tiểu thuyết cho một khái quát tụ vào đó. Với văn dễ nhận ra ‘văn tức là người / style, c’est l’homme’ dù đội lốt ngữ ngôn hay có tạo một chủ đề hấp dẫn để chứng tỏ đi nữa vẫn không thể lấy vải thưa che mắt thánh với người đọc mà tả thực để thấy được sự hồn nhiên trong trắng của người viết; đấy cũng là h́nh thức giao thoa giữa người viết và người đọc làm cho tác phẩm có trọng lượng cho một tiểu thuyết và hiểu được một thứ tiểu thuyết hiện đại, một súc tích của sự diễn giải b́nh văn vào sự khai mở có tính khoa học –the modern novel a compendium of interpretive comments on scientific developments. Chớ không thể khơi khơi viết ra truyện là nhà văn. Nhà văn thực thụ là nhà văn trung thực đi đúng chức năng của ḿnh; cho dù là viết về kư sự, tản văn, tạp văn hay tùy bút nó đ̣i hỏi cái cơ bản dựng chuyện có đầu có đuôi tợ như ‘mưỡu’ hay gieo vần của thơ xưa vậy.

Những ǵ phát sinh ra ở đây là một hỗn hợp của tính chất thuộc khoa học triết học (scientific-philosophical) là chủ động một phần cho hậu cung của tác phẩm qua lối phân tích, có thể cả hai yêu tố đó là một phê nhận cho một thời đại hiện đại và là một phê nhận cho một tiểu thuyết hiện đại. Nhưng; có thể coi tiểu thuyết là phẩm chất thẩm mỹ và gây ra một sự kinh ngạc có tính chất đặc thù của chuyện kể của môi trường sống có từ một tư duy bộc phát mà ra; cái sự đó rất chi là ngờ vực, sự đó đă ngăn cách thẩm mỹ quan trong tiểu thuyết một đôi phần. Nhưng; người ta khó ḷng để chối từ sự hiểu biết của tác giả đă vận dụng vào đó một môi trường sinh học của lư hóa nhiên mà tác giả đă dâng hiến vào tác phẩm của họ. Tuy nhiên; người đọc phải hiểu thấu suốt ư nghĩa của việc dựng truyện thực hư của nhà văn là chính ./.
 

VƠ CÔNG LIÊM (ca.ab.yyc. Lễ hạ nêu năm Tuất 2/2018)


 

 

trang vơ công liêm

art2all.net