chu trầm nguyên minh

P8/8 :  trang 113-127

trang trước----------Trở về Mục lục----------trang sau

 

 

 

 

 

 

 
Cuối thập niên 1960, những t́nh khúc lăng mạn của Vũ Thành An xuất hiện ở miền Nam như một luồng gió mới, được nhiều người yêu thích, nhất là giới sinh viên học sinh, trí thức và quân đội… Nhạc Vũ Thành An sang trọng, nhẹ nhàng, dễ dàng đi vào ḷng người. Chất lăng mạn trong nhạc của ông có một cái ǵ đó rất gần gũi với tâm trạng của tuổi trẻ lúc bấy giờ: buồn v́ chiến tranh , sợ hăi v́ phải đối mặt với những hiểm nguy, đau khổ v́ chia ly, mất mát. Ngoài những bài không tên và những t́nh khúc do ông tự viết nhạc và lời, Vũ Thành An c̣n có một ít ca khúc phổ từ thơ. Một trong những ca khúc phổ từ thơ rất thành công của ông là bài Lời T́nh Buồn.
Lời T́nh Buồn là bài hát mà tôi nghĩ rằng dạo ấy những người trẻ chúng tôi ai cũng đă từng nghe qua ít nhất một lần. Anh đi rồi c̣n ai vuốt tóc. Lời t́nh thơm sách vở học tṛ. Đêm xuống rồi em buồn không hở? Trời sa mù tầm tay với âu lo.

 

Bài hát ra đời năm 1967, cho đến nay đă được 45 năm. Trong 45 năm đó, Lời T́nh Buồn đă được nhiều ca sĩ nổi tiếng thu âm và tŕnh diễn, trong đó có những ca sĩ hàng đầu như Khánh Ly, Tuấn Ngọc, Ngọc Lan, Khánh Hà… Có một điều oái oăm là khi nhắc tới bài hát này, người ta thường nhắc đến Vũ Thành An, ít nhắc đến tên tác giả của bài thơ đă được phổ nhạc là Chu Trầm Nguyên Minh, mặc dù trên bản nhạc khi in ra hay băng đĩa khi phát hành đều có ghi rơ: thơ Chu Trầm Nguyên Minh.

 

Nhà thơ Chu Trầm Nguyên Minh tên thật Phạm Minh Tâm, sinh năm 1943 tại B́nh Thuận. Ông đă trải qua một thời tuổi thơ đầy tự hào nhưng cũng đầy bất hạnh.

 

Cha ông đi kháng chiến, thỉnh thoảng mới tạt về thăm nhà. Ở nhà, chỉ c̣n lại người mẹ tảo tần nuôi dưỡng 5 người con: Phạm Minh Tâm, ba người chị, và một cậu em trai. Gia đ́nh ông có một căn nhà gạch chắc chắn, nhưng cha ông quyết định đập bỏ, v́ “nhà kiên cố Tây nó sẽ lấy để làm đồn bót, thà đập đi c̣n hơn”.  Sau đó, mẹ ông đưa các con vào sống trong khu tam giác Phan Thiết – Ma Lâm – Mương Mán. Đây là vùng “xôi đậu”, thuộc khu “oanh kích tự do”, và em trai ông đă chết ở nơi này v́ một quả đạn mọt-chê. Đầu năm 1953, Pháp mở cuộc càn quét dữ dội vào khu Tam Giác. Cả cha lẫn mẹ của ông đều bị giết trong cuộc càn quét này.
 
Cha mẹ không c̣n, mấy chị em cùng một số người khác kéo nhau vào khu rừng Đá Bàn giáp ranh với Lâm Đồng, sống trong bụi cây như người rừng. Khu rừng này cây cối âm u, rắn rết rất nhiều. Một ngày kia ông bị rắn độc cắn, suưt bỏ mạng trong rừng. Mấy chị em sợ quá, không dám ở đó nữa. Đầu năm 1954, bốn chị em về Phan Thiết, chia ra mỗi người sống nhờ vào một người bà con. Lúc đầu, Phạm Minh Tâm ở với người cậu, sau chuyển sang ở với người chú ở Phú B́nh, rồi bắt đầu đi học bậc trung học ở trường Phan Bội Châu (Phan Thiết). Chỗ ông ở cách trường khoảng 7 cây số, không có xe đạp, hàng ngày ông phải đi bộ đến trường. Đôi chân th́ nhỏ, trường th́ xa, hầu như ngày nào ông cũng phải chạy mới kịp giờ học. Gia đ́nh tan nát v́ chiến tranh, mồ côi cha mẹ sớm, sống nhờ vào người chú, ông có những nỗi buồn riêng, và chính những nỗi buồn này đă tạo ra nhiều cảm xúc, đưa ông vào con đường thi ca. Học hành trong một điều kiện hết sức khó khăn như vậy, nhưng với ư chí sắt đá và ḷng kiên nhẫn, ông đă vượt qua khó khăn, theo đuổi ngành sư phạm, ra trường 1965, và được bổ nhiệm về dạy Toán tại một trường trung học ở Phan Rang. Cũng từ đây, nhiều người biết đến Chu Trầm Nguyên Minh với những bài thơ xuất hiện đều đặn trên các tạp chí văn học ở Sài G̣n: Văn, Văn Học, Ư Thức…, trong đó Lời T́nh Buồn được xem là bài thơ hay nhất của ông. Lời bài thơ rất thật, chất nhạc đă có sẵn trong bài thơ, nên Vũ Thành An dễ dàng chuyển thành một trong những t́nh khúc hay nhất trong 45 năm qua.

Phạm Cao Hoàng
Tháng 8, 2012

 

 

 

 

PHAN NI TẤN

Năm Mới C̣n Hoài
 

 


Lâu rồi, tôi không c̣n nhớ tháng nào của thập niên 70 tôi đọc được bài thơ Năm Mới của nhà thơ Chu Trầm Nguyên Minh đăng trên Văn của Mai Thảo ở Sài G̣n, làm ḷng tôi dâng lên một nỗi buồn man mác.


Năm Mới không đến với tôi bằng niềm vui của những lời chúc tụng b́nh thường. Nó không mang theo gió băo hoặc nụ cười hạnh phúc. Năm Mới đến với tôi bằng hơi thở, bằng nỗi nhớ thương vừa dịu dàng mà ray rứt, nhè nhẹ mà chua xót của t́nh yêu đôi lứa, cùng nỗi đắng cay, khắc khoải của kiếp người.


Ở Năm Mới là năm mờ mịt tối. Và ánh sáng của đời sống là ngọn đèn leo lét không hắt nổi xuống tới mặt đất nâu. Đọc Năm Mới tôi có cảm tưởng như bài thơ đă cùng tác giả gập ḿnh xuống trước nỗi đau của cuộc đời.


Thông thường bài thơ nào ḷng tôi máy động là tôi có thể phổ nhạc rất nhanh trong ṿng một tiếng đồng hồ với đầy đủ bè bản đàng hoàng. Bài thơ Năm Mới chẳng hạn. Phổ xong bản nhạc được bạn bè hoan hỉ đón nhận rồi nhanh chóng chuyền tay đi khắp mọi ngơ ngách cuộc đời. Thật ra, lúc bài hát Năm Mới cất lên bờ môi nhân sinh, tôi đă cố gắng đi t́m nhà thơ mà chẳng biết t́m đâu.
 

 

Măi đến 42 năm sau, qua một email bất ngờ của anh Đặng Châu Long gởi, tôi mới liên lạc được trực tiếp với nhà thơ Chu Trầm Nguyên Minh, tác giả bài thơ Năm Mới, một bài thơ với bút pháp nhẹ nhàng, súc tích ẩn chứa một triết lư nhân sinh.


Từ Việt Nam, Minh kể :…2002, nhà thơ về sông Tắc, Ḥn Rớ, Nha Trang, một người trong nhóm bạn yêu Năm Mới, cầm tay nhà thơ, giới thiệu với vợ “ …đây là anh Chu Trầm Nguyên Minh, tác giả bài hát của ḿnh..” người vợ chào nhẹ và nói rất nhỏ “cảm ơn anh” …


Và Minh viết:… “Hôm nay gặp lại Tấn, tôi xin gởi theo lời cảm ơn này đến Tấn , tôi đă giữ nó 10 năm, chờ trao lại cho Tấn đấy. Tấn và tôi, không biết, không quen nhưng tụi ḿnh gặp nhau bởi một chút xao động của tâm hồn, nhờ thế, chúng ta mới có một chút ǵ để lại. Năm Mới, lời và nhạc cộng lại, nó vừa buồn vừa đắng cay…nhưng cũng hào khí và gieo vào ḷng người hy vọng. Bài hát của chúng ta, không phải là bài hát, hát để giải trí...mà là bài hát của sự trầm mặc. Ở trong cơi đời này sẽ c̣n nhiều người, nhiều nhóm hơn nữa nhận diện ra Năm Mới và yêu thương Năm Mới. Tôi nghĩ và hy vọng như vậy…”


Từ thông tin nơi quê nhà và từ các bạn ở ducavn.com, Năm Mới vẫn được yêu thương như thủa ban đầu.


Hôm nay, tôi cảm thấy ḿnh thật sự hạnh phúc với tác phẩm này.

Phan Ni Tấn
Canada 10.2012

 

 

 

 

 

 

 

ĐẶNG CHÂU LONG

Nhận diện Năm Mới
 

 

 

 


Hăy cắm giùm anh cánh hoa
Nơi cánh cửa mở ra cơi ngoài
Nơi linh hồn anh bao lần ứa máu
Nơi có những chuyến xe đi về
Mang theo những điều mộng ảo
Nơi anh ôm em và chúng ta sẽ khóc
Lần cuối cùng cho măi măi ngàn sau
(Chu Trầm Nguyên Minh, Năm Mới)

Mùa Noel tôi hay nhớ lại bài ca Noel Noel của Nguyễn Hữu Ninh sáng tác, mùa Tết tôi lại nhớ đến bài ca Năm Mới của Phan Ni Tấn, một bài ca được phổ từ bài thơ Năm Mới của Chu Trầm Nguyên Minh.
 

Tiếng hát khàn trầm của anh bạn Nguyễn Hữu Ninh đă lột tả hết những chịu đựng của con người trước nỗi thống khổ cuộc đời, và chúng tôi, tôi và Út Chiến, thường nghêu ngao một ḿnh để khỏa lấp nỗi trống trải trong những ngày nhọc nhằn của thập niên 80 nơi rừng núi Thạch Thành, Phú Yên.


Nhà Út Chiến nằm bên ḍng sông Cửa Bé và sông Quán Tường ở khu tái định cư Ḥn Rớ. Trước nhà là dăy Chín Khúc Đồng Ḅ, sau nhà là một dàn rớ trên sông nước mà Út Chiến đă cùng anh Cụng dựng lên để làm kinh tế phụ qua ngày. Cảnh trí thơ mộng của sông núi cộng thêm cḥi kéo rớ bên bờ liễu rũ đă thu hút không biết bao bè bạn tứ phương về tụ hội.

Năm 2002, trong một cuộc vui ở cḥi rớ, Út Chiến đă nghêu ngao lại bài ca Năm Mới góp vui. Trong chiều hôm ấy có cả thi sĩ Vũ Nguyên và anh họa sĩ Thanh Hồ, Thanh Hồ đột nhiên vỗ đùi và nói: “Đây là bài hát phổ thơ của Chu Trầm Nguyên Minh, anh bạn rất thân của ḿnh từ nhiều năm trước. Chắc anh sẽ vui lắm khi biết bài hát này”. Và khi tàn tiệc, Thanh Hồ hứa hẹn sẽ mang anh Chu Trầm Nguyên Minh về đây để gặp lại đứa con tinh thần của anh qua lời nhạc Phan Ni Tấn.

 

 


Nghe vậy thôi, rồi ai nấy cũng phải lao vào ḍng chảy cơm áo gạo tiền, tôi năm ấy đă vào Sài G̣n làm việc và một hai tháng lại về Nha Trang gặp gỡ bạn bè.

 

Tết 2003, theo thông lệ, gia đ́nh chúng tôi lại về Diên Khánh đón Xuân cùng gia đ́nh con gái đầu. Nhận phone Út Chiến ngày mùng một Tết: “Anh chị ghé nhà em chiều nay nghe, có cả anh Chu Trầm Nguyên Minh và Thanh Hồ nữa”. Hơi bất ngờ, nhưng không hề ǵ, đă về tới nhà th́ thời gian là của ḿnh, huống ǵ là cuộc hạnh ngộ.


Chiều năm mới bên bờ sông Cửa Bé sau nhà Út Chiến thật thanh b́nh. Ḍng sông như ngừng chảy, chỉ hiu hiu gió khẽ lay những bông liễu đỏ phất phơ. Chiếc bàn nhỏ dưới gốc liễu đă có năm người ngồi. Đây là lần đầu tiên tôi gặp gỡ anh Chu Trầm Nguyên Minh sau biết bao lần đọc thơ anh trên Văn, Văn Học, Bách Khoa, Dựng Đất…Anh ngồi đó, khuôn mặt phúc hậu, giọng ôn tồn nhỏ nhẹ, đúng là phong thái của một nhà giáo lâu năm. Tôi cũng không quên ngạc nhiên thứ hai của ḿnh: ngoài anh Chu Trầm Nguyên Minh, Thanh Hồ, Út Chiến, Tiểu Nguyệt th́ người thứ năm lại là người tôi từng quen biết, anh Nguyễn Hữu Anh Tuấn. Anh và tôi cùng làm việc ở Funaco tại Trường Lái. Trái đất quả nhỏ bé. Anh Tuấn cũng chưa từng ngờ rằng, anh Lê Sỹ Ngọc - bạn thân của anh - lại là bạn cùng lớp của tôi tại trường Đặng Đức Tuấn, Tuy Ḥa trong thập niên 60, bởi tôi chưa hề nhắc suốt nhiều năm cùng làm tại Điện Biên cũng như ở Funaco.

 

Anh Chu Trầm Nguyên Minh ngồi đó, hỏi thăm chúng tôi đủ chuyện quanh phát tích bài hát đó, như thể đón lại một người thân về sau một chuyến đi xa ngái ngàn trùng. Anh ngồi nghe Út Chiến hát, mắt anh đẫm lệ, v́ sao??

Trong thuở b́nh sinh đôi mắt ta
không hề cho đẫm lệ bao giờ
cười phen thất bại, khinh nguy hiểm
nện gót vang đường nhịp khúc ca
(Thế Lữ, Tiếng gọi bên sông)


Út Chiến vẫn hát, cố hát thật “hay” v́ Út Chiến chỉ hay hát chứ chẳng hát hay. Anh Tuấn lấy máy ảnh Fuji ra tạm làm máy thu bài hát của “ca sĩ” Út Chiến để làm quà cho anh Chu Trầm Nguyên Minh. Anh Chu Trầm Nguyên Minh dường như đang hồi tưởng lại thuở ra đời của bài thơ Năm Mới.
 

 

 

 


Họa sĩ THANH HỒ

Vài ḍng ghi nhận

 

 



Cứ mỗi lần, ở đâu đó, được nghe ca khúc Lời T́nh Buồn của Vũ Thành An phổ thơ của Chu Trầm Nguyên Minh, là tôi lại nhớ đến Minh. Nhớ đến những ngày tháng tuổi trẻ gặp nhau ở Nha Trang vào những năm chiến tranh ác liệt nhất, cùng với những người bạn văn nghệ, trong đó có nhà thơ Tô Đ́nh Sự [đă quá cố] quê ở Phan Rang, thường xuyên có mặt ở thành phố biển thơ mộng này…
Lời t́nh nào lại không buồn ở thời điểm máu lửa ấy. Chiến tranh như ngọn lửa hung dữ vồ vập lớp tuổi thanh niên. Mỗi người một ngả, xa nhau góc biển, chân trời. Ngăn cách, chia ly, bế tắc và tuyệt vọng…
….
Anh đi rồi c̣n ai t́nh tự
Đêm đầy trời ru tiếng nhớ bơ vơ
Phúc yêu em dấu lần quá khứ
Nụ hôn đầu rụng xuống hư vô

 

 

Khoảng năm 2002, tôi có dịp đến Sông Tắc, B́nh Tân, Nha Trang, cùng một nhóm bạn thân, sơ… họp mặt trong cái cḥi ở giữa sông, uống rượu, nhớ về những người bạn cầm bút, đă đi vào cơi vĩnh hằng, hay đă đi xa…trước khi nâng ly...một người tự đệm ghi ta và hát “...hăy thắp giùm anh ngọn đèn...” tôi nhận ra là lời bài thơ Năm Mới của Chu Trầm Nguyên Minh…khi biết tôi là bạn của tác giả bài thơ, nhóm bạn rất mừng, bao năm qua, bài hát gắn bó với anh em như bóng với h́nh, hát lúc vui, lúc buồn, cả lúc đắng cay….Bài ca như tiếng nói sâu thẳm nơi ḷng người…Tôi hứa là sẽ đem tác giả về với Sông Tắc, về với anh em.


Khoảng đầu năm 2003, Chu Trầm Nguyên Minh đến Nha Trang và về ngay Ḥn Rớ - Sông Tắc. Anh em quây quần, mừng mừng tủi tủi, như những ngươi thân trở về. Chiến lại đệm đàn và cất tiếng hát…Nhận nơi anh em t́nh sâu nặng, nghe tiếng hát của Chiến…Chu Trầm Nguyên Minh khóc, như chưa khóc bao giờ.


Bài Năm Mới do anh Phan Ni Tấn phổ nhạc, nhóm bạn hữu thân nhau như anh em ruột thịt, một nhà, từ nhóm Du Ca Ban Mê Thuột trước 1975.


Thỉnh thoảng tôi có về lại Sông Tắc, nhưng không c̣n gặp một ai, chỉ c̣n ḍng sông trôi măi, trôi măi theo ḍng đời…

Thanh Hồ
Nha Trang, mùa mưa 2012
 

 

 

art2all.net