DAVID GROSSMAN: NGHỆ THUẬT GIẢ TƯỞNG
Năm 1987, để đánh dấu 20 năm Israel chiếm đóng West Bank và Gaza Trip, mấy tay chủ bút, chủ biên của tờ tuần báo Do Thái Koteret Rashit phái tiểu thuyết gia trẻ David Grossman tới West Bank, 7 tuần, “đi thực tế”. Grossman, thông thạo tiếng Ả Rập, bèn làm những chuyến tham quan dân Palestine ở trại tị nạn, thành phố, vườn trẻ, đại học, cũng như đám định cư Do Thái ở trong những pháo đài chung quanh có giây kẽm gai [chắc cũng giống những khu định cư, kinh tế mới của đám Bắc Kít, sau 30 Tháng Tư 1975, Nam Tiến, tới những vùng đất cao nguyên Trung Phần, nơi chúng phá rừng trồng cà phê, hay trồng bất cứ cái khỉ gió ǵ miễn ra tiền và vô phúc cho một người bản địa nghèo đói nào lén vô là chúng thả chó ra, không chỉ cắn chết, mà c̣n xé xác ăn thịt!], và đám sĩ quan, binh lính Do Thái tuần tra những khu vực dành cho người Palestine. Thu hoạch của chuyến đi thực tế chiếm trọn một số báo, và gây chấn động trong đám Bắc Kít, ấy chết xin lỗi, Do Thái. Grossman rất rành mạch, rơ ràng, trong những bài viết, về điều này: "Dân Palestine hết c̣n chịu nổi rồi, hết c̣n ngoan ngoăn như lũ cừu rồi." [nguyên văn: "Người Palestine, ngày ngày đau đớn khổ sở v́ những sự tàn ác dă man của đám chiếm đóng hàng thế hệ, sẽ không c̣n hiền lành, dễ bảo nữa, would be docile no more".] “Đúng là một cú sốc”, Tom Segev, một trong những tay biên tập nói. “Cho đến lúc đó chúng tôi không hề biết họ thù ghét chúng tôi tới mức như vậy.” Năm tiếp theo năm đó, khi báo cáo của Grossman được xb bằng tiếng Anh, với cái tít trận Hoàng Phong, the Yelllow Wind, th́ cuộc nổi dậy, intifada, của người Palestine đang tưng bừng hoa lá. Những ǵ Grossman viết trở thành tiên tri, “sấm Trạng Tŕnh”, biến ông trở thành một tác giả tầm vóc thế giới. *
Phỏng vấn viên: Trong Nụ Cười của Cừu Non,
The Smile of
the Lamb, Uri [nhân vật chính] nói, “Nhà ở đâu, nói cho cùng?”, và
Abner trả lời, nhà là khoảng trống rỗng giữa đầu cây viết và tờ giấy,
home is the empty space between the tip of his pen and the paper. Đó
là điều ông cảm nhận ư? Ngay từ phút đầu tiên đọc Schulz, tôi cảm thấy như bị điện giật! Mỗi đoạn văn là một sự bùng nổ của những thực tại khác nhau - mộng, mị, ác mộng, tưởng tượng, quái tưởng, fantasy. Đọc ông ta khiến tôi muốn sống hơn, sống nữa, reading him made me want to live more. Rồi tôi đọc những câu chuyện về cái chết của ông. Ông ta được một sĩ quan Đức bảo bọc. Ông này đă từng giết một nha sĩ Do Thái của một viên sĩ quan Đức khác. Viên sĩ quan này bèn đi kiếm Schulz và bắn ông ta chết ngay trên đường phố. Bạn giết tên Do Thái của tớ th́ tớ giết tên Do Thái của bạn. [Trên TV có một ấn bản khác nữa, nhưng cả hai đều xác nhận chuyện Schulz bị một viên sĩ quan Đức khác giết, và khi anh này nói với tay sĩ quan bảo trợ Schulz, hắn ta xua tay, nhằm nḥ chi, để kiếm thằng Do Thái khác thay thế]. Khi đọc điều này, tôi cảm thấy quá đỗi thê lương. Tôi chẳng c̣n muốn sống trong một thế giới, nơi một chuyện như thế có thể xẩy ra, khi con người có thể thay thế, có sẵn đó, tùy nghi sử dụng, replaceable, disposable. Tôi cảm thấy tôi phải làm cái ǵ đó để cứu chuộc cái chết không cần thiết, và tàn nhẫn của ông ta [I must redeem his needless, brutal death]. Thế là tôi viết See Under: Love. Tôi có thể nói cho bạn biết, trong hầu hết ngôn ngữ cuốn sách của tôi được dịch – chừng 14 thứ tiếng- trong ṿng chừng 1 năm hay cỡ đó, là có một lần tái bản câu chuyện về Schulz.
Ui chao thật là ngọt ngào, thật là dễ thương đối với tôi, khi biết
rằng cuốn sách của ḿnh đă làm được một điều ǵ đó cho ông ta, sau
khi ông ta làm điều cho tôi. Trường hợp Israel vs Palestine có ǵ tương tự Ngụy [Miền Nam] vs Vẹm [Bắc Kít], tếu thế! Mọi người, bất cứ một người, ai cũng nên đặt ra cho chính ḿnh, một vài câu hỏi liên quan tới Ḷ Thiêu. Câu này, nhà văn Mít phải thuộc nằm ḷng, và Ḷ Thiêu đối với chúng, là Trại Cải Tạo. Chưa từng có đến 1 tên, đau cái đau, làm thịt cả 1 miền đất ruột thịt, và sau đó, như cục ung thư, làm thịt cả nước.
|