Nguyễn Quốc Trụ
Phượng Hoàng
Trong một bài viết trên một tờ báo địa phương, tôi t́nh cờ lượm được một chi tiết thật thú vị. Tác giả bài viết cho rằng, có thể v́ không c̣n bám vào đất nữa, cho nên những nhà văn hải ngoại của chúng ta ngày càng sử dụng bừa băi những con chữ. Ông nêu thí dụ, Mai Thảo, một lần chắc là quá nhớ Sài G̣n, bèn ghé thư viện Cornell, mân mê ba con chữ trước 1975, hiện lưu trữ tại đây. Sau khi đă cơn ghiền, ông rời “phần thư” trở về … đời thường, tức là cuộc đời lang thang vô định nơi xứ người. Tác giả bài báo chê Mai Thảo dùng sai từ. Tại sao lại phần thư? Pḥng đọc sách, hay văn vẻ hơn, th́ phải là… “thư pḥng” chứ!
Mai Thảo rời Việt
Cũng theo nghĩa đó, một khi những cuốn sách của Miền Nam, sau này được chính nhà nước Cộng Sản cho in lại ở trong nước, điều này chứng tỏ: chúng đă sống lại từ lớp tro than, từ cuộc phần thư 1975.
Khi phải nh́n lại 25 năm văn học của người Việt
lưu vong, tôi nghĩ nó phải như một loài phượng
hoàng, cứ mỗi lần muốn tái sinh, là phải lao vào
lửa.
PHOENIX
Phượng Hoàng
Es-tu
prêt à être effacé, nul, anéanti, Sinon, jamais vraiement tu ne changeras Le phénix ne retrouve que sa jeunesse que s’il est brulé, brulé vif, jusqu’à se faire
chaude et floconneuse cendre. Alors le frêle remuement d’un frêle être nouveau dans le nid au duvet léger comme cendre qui vole montrer qu’il a retrouvé pareil à l’aigle sa jeunesse,
Immortel oiseau
(D.H. Lawrence, Derniers Poèmes, bản dịch tiếng
Pháp của Roger Munier, trong Cahier de L’Herne,
1988). (Tạm dịch: Mi đă sẵn sàng chưa, để xóa nḥa, thành không, tiêu tùng, để chẳng là chi? Ch́m vào quên lăng? Nếu không, mi đừng mong chi thay đổi. Phượng Hoàng chỉ t́m lại tuổi thanh xuân khi cháy rực như cây đuốc sống chút tro than c̣n, nóng, nhẹ như bông, Rồi lung linh ở ngay tổ, Là lông tơ, nhẹ, tựa tro bay: nó đă t́m lại được ḿnh, Con chim bất tử).
Mới đây, người
viết có được nguyên bản bài thơ Phượng Hoàng.
Bản tiếng Việt trên, là từ bản dịch tiếng Pháp.
Xin đăng nguyên bản, để độc giả tiện theo dơi:
Are you willing to be sponged out, erased, cancelled, made nothing? Are you willing to be made nothing? dipped into oblivion? If not, you will never really change. The phoenix renews her youth only when she is burnt, burn alive, burnt down to hot and flocculent ash. The small stirring of a new small bub in the nest with strands of down like floating ash shows that she is renewing her youth like the eagle, immortal bird.
D.H Lawrence: The complete Poems (tủ sách The
Penguin Poets) *
Trong bài viết
Nhân Văn (Humane Literacy) George Steiner khẳng
định: không một chế độ chính trị nào có thể yểm
bùa chú lên những tác phẩm của nhà văn, khiến
cho nó vĩnh viễn ch́m vào trong quên lăng, hay
bóp méo nó, và cho dù những cuốn sách có thể bị
tiêu huỷ, nhưng tro than sẽ được vun vén, và
giải mă. Khi nhà nước CS đành phải cho xuất bản
những tác phẩm văn học của Miền
Walter Benjamin nhận xét: không hề có chuyện ǵ đă từng xẩy ra mà có thể bị coi là mất mát đối với lịch sử (nothing that ever happened should be regarded as lost for history. Illuminations). Nh́n theo cách đó, thời gian 25 năm là quá ngắn ngủi, đối với một ḍng văn học, so với chiều dài lịch sử.
Nhà văn, nh́n một
cách nào đó, là kẻ đến sau biến động. Ngay sau
1975, văn học hải ngoại c̣n in hằn nét đau
thương, giận dữ, và có cả hận thù. Nó mang tính
“trung thành” với thời cuộc (chống Cộng ở đây
mang tính công dân như “thù nhà, nợ nước”, hơn
là mang chất văn chương). Vả chăng, hận thù, đối
với một nhà văn, là thất bại của trí tưởng tượng.
Cùng với thời gian, những con chữ ngày càng
thoát ra khỏi những rằng buộc nhất thời, và đủ
sức chuyển tải cuộc sống đa đoan phức tạp của
những con người Việt
“Đừng gọi ta là
Hiệp Sĩ Mặt Buồn nữa. Hăy gọi ta là Hiệp Sĩ Sư
Tử”, Don Quixote ra lệnh cho người hầu. Hiệp Sĩ
Mặt Buồn ám chỉ Đấng Cứu Thế. Hiệp Sĩ Sư Tử là
để chỉ con người, trong cuộc phiêu lưu t́m lại
chính ḿnh, một khi thần thánh đă bỏ đi. Cuộc
phiêu lưu đó bắt đầu bằng tiểu thuyết. Với Âu
Châu, tiểu thuyết là thể dạng văn học thứ ba,
sau hùng ca và bi kịch (Hy Lạp). Theo G. Lukacs,
tiểu thuyết là để diễn tả cơi “không nhà siêu
việt”; nói nôm na, nó diễn tả thân phận lưu vong
của con người, khi không c̣n thần thánh nữa.
Theo nghĩa đó,
nhà văn Việt
NQT
(Nguồn : Tin Văn
|