TIN VĂN

 

Nguyễn Quốc Trụ

 

Viết Mỗi Ngày

 

THÁNG BA, NHỚ THANH TÂM TUYỀN

Kỳ 1

 

 

 

Mar 16, 2018

một nơi. rất xa

nhớ bố. cuối tháng 3/18

lại. về tháng. 3

hăy làm. nốt việc. phải làm

khi. mùa đông c̣n. chưa tàn. tạ

giọt. nước mắt rồi. đông cứng

để không thể. chảy về nơi. khác

chiếc xe. cáu bẩn

lầm lũi. đưa đón

liệu. c̣n có thể yêu thương. bằng cách. khác

khói. trên những. mái nhà

hơi thở. trắng hếu. của mùa. đông

gọi. lá gọi. cỏ gọi. hoa

giấc ngũ. vùi của

một loài. cây

mùa xuân. sẽ không theo. về

bằng những ngày. nắng

nhốt lại. tất cả tín hiệu. wifi

ngớ ngẩn. trên khuôn mặt. chớp tắt

lồng ngực. vốn chật hẹp

không thể. chứa thêm một. nhịp đập

vận tốc ánh sáng. c̣n phải đi. cả triệu năm

có một. trái tim ở. nơi đó

Đài Sử

Note: Đài Sử là con trai TTT

 

Tháng Ba, nhớ TTT

Note: Do không thể post trên Tin Văn, những kỷ niệm về nhà thơ TTT của GNV sẽ được đăng trên art2all, cho những độc giả không sử dụng FB.

Kỷ niệm/Tưởng niệm về TTT năm nay, với ông con và thằng em của ông, th́ sẽ là 1 số bài thơ dịch.

Về bài viết, prose, th́ mượn của bạn NL, sau đây, từ Blog của anh.

Tks

DS/NQT

http://nhilinhblog.blogspot.com/2016/01/van-chuong-mien-nam-giua-chung.html

Jan 25, 2016

Văn chương miền Nam: giữa chừng

Văn chương miền Nam đứng khựng lại giữa chừng, giữa đà bay của một con chim tuyệt đẹp, một "cú bay thảng thốt tuyệt mỹ". Lần duy nhất, ta có cả một nền văn chương giống như hóa thạch trong hổ phách. Trước một hóa thạch hổ phách, người ta nên làm ǵ?

Nên hiểu về hóa thạch, và về hổ phách, tất nhiên. Nhất là sẽ chẳng tích sự ǵ khi bàn về chuyện nó "bất hạnh" hay không bất hạnh. Những chuyện như thế, tại sao lại phải bàn đến? Cực kỳ vô ích và mất thời gian.

Hổ phách là một vật chất vô định h́nh, thế cho nên nó đẹp nhưng cũng rất dễ bị nhào nặn, đến mức độ méo mó. Vơ Phiến chính là người làm cho khuôn mặt văn chương miền Nam lệch hẳn đi, chứ không phải là ai khác nữa. Vơ Phiến là một thử thách ghê người cho cuộc phê b́nh văn chương. Vị thế người trong cuộc tạo ra một ḷng tin nhất định ở người khác, về những nhận định của Vơ Phiến. Nhưng Vơ Phiến đă không làm công việc ấy, ít nhất là không làm công việc ấy một cách đến nơi đến chốn. Muốn hiểu văn chương miền Nam, yêu cầu đầu tiên chính là gạt Vơ Phiến sang một bên.

Tôi đă nh́n thấy một số sự nghiệp phê b́nh sụp đổ chính ở chỗ đă hiểu nhầm, rất nhầm về Vơ Phiến.

Đừng nghĩ ở đây có ǵ liên quan đến sự hả hê. Không có sự hả hê nào cả, mà là câu chuyện của "Un fait est un fait" (Chateaubriand). Tôi thường nói, trong văn chương không có ḷng thương xót, th́ ngược lại, và cũng chính v́ thế, trong văn chương không có sự hả hê. Nếu chứng kiến một việc ǵ đó, những trận đ̣n hội chợ, mà trong ḷng bạn chợt thấy hả hê, th́ đích thị bạn là một con ḍi rồi đấy. Không có phép thử nào chính xác và đáng tin cậy hơn được nữa đâu. Những lúc có mấy câu chuyện như vậy xảy ra, tôi bèn thực hành một trong những môn thể thao ưa thích của tôi: đếm. Tức là một, hai, ba, bốn, chính xác là như thế, đúng hơn là: một con ḍi, hai con ḍi, ba con ḍi, et cetera. Lần nào cũng như lần nào, đông đến nhức cả đầu. Một con ḍi để ria thích khoe âm nhạc nhưng chơi nhạc cực dở, một con ḍi đầu trọc, một con ḍi mặt thư sinh giờ đă bủng hết cả ra, một con ḍi đắt tiền, et cetera.

Vơ Phiến, và cả Vũ Trọng Phụng nữa, đó chính là những thử thách ghê người. Cũng tương tự ở trường hợp Vơ Phiến, không ít sự nghiệp phê b́nh sẽ sụp đổ v́ trường hợp Vũ Trọng Phụng. Ở đây th́ c̣n nhiều hơn nhiều, hơn rất nhiều.

Lại c̣n Nhă Ca: tại sao lại có thể nghĩ Nhă Ca là một nhà văn lớn được? Ở Việt Nam mới chỉ có duy nhất một nữ thánh văn chương mà thôi: Đoàn Thị Điểm.

Vơ Phiến th́ giống như Tô Hoài. Tôi c̣n muốn nói hơn thế nữa, Vơ Phiến th́ chính là Tô Hoài. Ở đây là một sự thông nhau. Sự thông nhau ấy không dễ nh́n, nhưng có thể lấy thêm một ví dụ: Vơ Phiến và Tô Hoài đâu có cách xa Gabriel García Márquez. Thông nhau hết, thứ nhất là cái đặc điểm mỗi người trong số họ đều tự tạo ra một thế giới riêng, làng Macondo, mảnh đất đại đồng của đám côn trùng, thế giới tính dục đồng quê miền Trung Việt Nam. Và hơn thế nữa, họ chung nhau cái đặc điểm, công tŕnh văn chương của họ cực kỳ to lớn và vững chăi chừng nào họ c̣n tồn tại, được tiếp sức bởi tính cách mạnh mẽ và tầm vóc như thể rất to lớn của họ. Rồi tan biến (tất nhiên cũng không phải là tan biến hết). Như thế cũng đă là cực nhiều, nhưng như thế cũng là quá ít.

Vơ Phiến làm cho người ta tưởng tạp chí Bách khoa là quan trọng. Không phải thế. Nhất là, Vơ Phiến làm lu mờ đúng nhân vật quan trọng nhất của văn chương miền Nam, thủ lĩnh (mà lại không hề trong bóng tối) của văn chương miền Nam:
Thanh Tâm Tuyền.

Chỉ có thể thực sự hiểu văn chương miền Nam nếu không quá tin lời Vơ Phiến.

Văn chương miền Nam, thật ra người ta có biết về nó hay không? Tôi ngờ là không hề. Cách đây một thời gian, tại Sài G̣n, tôi gặp mấy nhân vật của Sài G̣n, những người lúc nào cũng thể hiện tinh thần cương quyết ngút trời về bảo vệ di sản văn chương miền Nam. Thực tâm tôi rất muốn t́m hiểu thêm về một số vấn đề. Nhưng điều duy nhất tôi nhận ra là bản thân họ đâu có biết ǵ về văn chương miền Nam. Thật là nực cười, thế mà luôn miệng chửi rủa sự vùi dập, sự lăng quên, sự quá đáng. Trước hổ phách, không phải ai cũng biết phải làm ǵ.

Văn chương miền Nam, đó là Bùi Giáng, là B́nh Nguyên Lộc, là những đàn anh lớp trước, Nhất Linh là điểm hội tụ lớn nhất, nhưng đặc biệt quan trọng là Hồ Hữu Tường. Đâu có thể hiểu văn chương miền Nam nếu không lần lại từ Hồ Hữu Tường, từ thời "Văn chương tranh đấu miền Nam" nhưng không liên quan đến những thơ ca rất dở của những Ngô Kha và Vơ Quê, "Thừa Phủ ơi ḷng ta hồng biển lửa" et cetera, mà là giai đoạn của những Nguyễn Bảo Hóa tức Tô Nguyệt Đ́nh, Vũ Anh Khanh, Thẩm Thệ Hà. Văn chương miền Nam, nhất là, đă được hưởng cả một bầu tinh túy từ miền Bắc.

Thanh Tâm Tuyền, nhưng không chỉ như vậy. Hai nhân vật văn chương cột trụ của miền Nam một thuở là Viên Linh và Dương Nghiễm Mậu. Cả ba người đều chung một xuất thân, một kiểu di chuyển, ở giai đoạn đầu tiên; thậm chí Viên Linh và Dương Nghiễm Mậu c̣n gần sát nhau nữa, cho dù về sau này có tách hẳn ra (sẽ rất cần một nghiên cứu đặc biệt tỉ mỉ về trường Chu Văn An).

Tôi đă đi qua, trong vài năm vừa rồi, một văn chương miền Nam, với một sự tôn trọng hết mức, với một ḷng ngưỡng mộ chân thành vẻ đẹp của hóa thạch hổ phách. Kể từ ngày tôi t́nh cờ phát hiện cùng một lúc ba cuốn sách, 41 năm làm báo của Hồ Hữu Tường, Gia tài người mẹ của Dương Nghiễm Mậu và Đ̣ dọc của B́nh Nguyên Lộc, cách đây đă nhiều năm, tôi biết ḿnh cần phải cố sức hiểu. Văn chương ấy xứng đáng như thế. Giờ đây đă ở đoạn giữa chừng.

Nhưng tôi sẽ không làm thêm quá nhiều, mặc dù những ǵ tôi t́m hiểu được hoàn toàn đủ cho nhiều thứ. Tôi sẽ chỉ c̣n nói đến một số điều theo tôi là quan trọng, không thể bỏ qua. Cách đây vài năm, tôi tự nguyện rút khỏi một nghiên cứu tập thể vào đúng lúc sau rất nhiều chờ đợi nó đă có thể khởi động.

Có một điều ǵ đó ngăn cản tôi. Tôi đă phải suy nghĩ rất nhiều, b́nh thường tôi chẳng mấy khi suy nghĩ, nhưng về việc làm như thế nào với văn chương miền Nam th́ tôi đă thực sự phải nghĩ.

Rốt cuộc, tôi đă hiểu ra, vấn đề ở đây chính là đạo đức. Ta không thể lờ đạo đức đi được, ở một b́nh diện tột cùng, nếu muốn bước sang một cái khác. Đạo đức ở đây có nghĩa là, tôi có thể t́m hiểu văn chương miền Nam, có thể biết đích xác nhiều thứ căn cốt ở nó, nhưng chỉ dừng ở đó mà thôi. Tôi đă có thể, mà không gặp vấn đề ǵ về mặt đạo đức, thực sự làm nhiều điều về văn chương tiền chiến, nhưng ở đây th́ không. Rồi đây sau tôi, sớm thôi, sẽ có một người trẻ tuổi biết phải làm ǵ với văn chương miền Nam. Một thế hệ nữa là đă có thể. Tôi nghĩ đó cũng sẽ là một người miền Bắc. Trước cái đẹp, đầu tiên phải là sự kinh ngạc đă.

Tôi sẽ chỉ dừng ở mức tối thiểu. Mức tối thiểu cần thiết cho tôi trong công việc dựng ra bức tranh của cái mà tôi gọi là Con đường văn chương Việt Nam. Nó sẽ là tên một cuốn sách đấy. Măi mà tôi không in sách, th́ tất nhiên là tôi chờ đợi. Giờ tôi đă bằng cỡ tuổi Khái Hưng khi ông ấy bắt đầu in sách, kém Mặc Đỗ một chút.

C̣n lại một việc nữa: văn chương miền Nam đâu có dừng lại ở năm 1975. Đây mới là điều huyền bí nhất. Tất nhiên là không thể như vậy được. Giờ, ta cần xác định, đâu là những cột trụ quan trọng nhất để nói đến một sự bảo toàn cho di sản văn chương miền Nam. Với tôi, hiển nhiên không thể là Vơ Phiến, nhưng hiển nhiên phải là các nhân vật từng hết sức quan trọng ở giai đoạn văn chương miền Nam trước 1975. Họ từng rất quan trọng, nhưng sứ mệnh chính yếu của họ lại nằm ở đoạn sau 1975, thế cho nên mới khó hiểu và khó nh́n.

Có ba người quan trọng nhất.

Người thứ nhất là Viên Linh, người ra đi ngay từ đầu, ngay từ trước thảm họa.

Người thứ hai là Dương Nghiễm Mậu, người đă, ngược hẳn lại với Viên Linh, không đi đâu hết cả.

Và người thứ ba là người ở giữa, ra đi vào khoảng giữa. Đó chính là Nguyễn Quốc Trụ.

Thế là cuối cùng tôi cũng đợi đến cái ngày, ngoài việc được viết về một số người khác, được nói đến
đối thủ lâu năm của tôi, Mr Tin Văn Nguyễn Quốc Trụ.

 

www.tanvien.net/Sach_Moi_Xuat_Ban/Russian_Penguin_Poetry.html 

from Civil War  

And from the ranks of both armies -
the same voice, the same refrain:
'He who is not with us is against us.
You must take sides. Justice is ours.'

And I stand alone in the midst of them,
amidst the roar of fire and smoke,

and pray with all my strength for those
who fight on this side, and on that side.

(1919)

Maximilian Voloshin (1877-1932)

Robert Chandler

 

từ Nội Chiến

Và từ những hàng ngũ của hai bên
Cùng 1 giọng, cùng 1 điệp khúc:
Kẻ nào không theo ta, là chống ta
Mi phải chọn bên.
Công lư là của chúng ta/chúng ông!


Và đứng giữa chúng
Là GCC
Viết đến găy cả ng̣i viết

Cầu nguyện cho cả hai
Bắc Kít và Nam Kít!

 

Worse 

Are we worse than they were in their years?
Writhing with anxiety, and in tears,
Hands laid on a wound so congealed,
So black, it cannot be healed. 

Why such sun showers in the West?
Such a play of light across city roofs?
A scythe scores our doors with a cross
Calling for crows. And they are flying. 

1919

Anna Akhmatova

Thế kỷ này tệ hại ǵ hơn trước?
- Trong khói mù lo lắng với đau buồn
Nó chạm đến vết loét đen tối nhất,
Nhưng không thể nào chữa được vết thương.

Phía tây mặt trời c̣n đang chiếu sáng
Những mái nhà lấp lánh dưới nắng vàng,
Cái chết trắng nơi đây phá tung nhà cửa
Hú gọi quạ bầy, và đàn quạ bay sang.

 

Tệ Hại

Thời của tụi ḿnh tệ hơn của tụi nó?
Quằn quại với âu lo, với nước mắt
Tay đặt lên vết thương đóng khằn
Đen thui, không làm sao lành nổi!

Tại sao mặt trời rực rỡ như thế đó, ở phía Tây?
Ánh sáng chói chang trên những mái nhà
Một cái liềm đi 1 đường chữ thập lên những cánh cửa
Hú gọi quạ
Và chúng bèn bay tới

Note:

Bài thơ này, sợ có tí ẩn dụ, như bản tiếng Anh cho thấy.
Anna Akhmatova, cũng thứ cực kỳ thông minh, nhưng không chọn cách bỏ đi. Bài thơ tả nước Nga của bà, so sánh thời của bà, với những thời kỳ khác. Th́ ai cũng so sánh, nhất là thi sĩ.

Osip Mandelstam cũng có 1 bài không hẳn tương tự, trong "tiếng động của thời gian", "le bruit du temps", và nỗi hoài nhớ quá khứ ám ảnh ông:

Người ta sống khá hơn, trước đây
Thật ra, người ta không thể so sánh
Máu bây giờ
Và máu ngày xưa
Nó rù ŕ khác nhau như thế nào.

On vivait mieux auparavant
A vrai dire, on ne peut pas comparer
Comme le sang ruisselait alors
Et comme il bruit maintenant.

[Trích Tiếng động thời gian, bản tiếng Tây, lời giới thiệu].

Tuy nhiên, chẳng bao giờ bà chọn cách bỏ chạy, như trong Kinh Cầu cho thấy

Kinh Cầu - Requiem

No, it wasn't  under a foreign heaven,
It wasn't under the wing of a foreign power,-
I was there among my countrymen
I was where my people, unfortunately, were


[Không, không phải dưới bầu trời xa lạ,
Không phải dưới đôi cánh của quyền lực xa lạ, -
Tôi ở đó, giữa đồng bào của tôi
Nơi tôi ở, là nơi đồng bào tôi, bất hạnh thay, ở]

1961

 

http://tanvien.net/new_daily_poetry/Akhmatova_half_century.html

Một lời về Pushkin.

Người đi trước tôi, Pavel Shchegolyov, kết thúc tác phẩm, viết về cuộc tử đấu tay đôi, và cái chết của Pushkin, với cả lô những suy đoán, về tại sao xă hội và những phát ngôn nhân của nó, thù hận nhà thơ, và tống xuất ông như ngoại nhân, ra khỏi bọn chúng.
 Bây giờ, đă đến lúc phải đặt lại câu hỏi, ông coi lũ chúng nó là cái khốn kiếp ǵ, và ông đă làm ǵ với chúng?

Tôi phải dọn dẹp nhà của tôi.
Ông nói khi chết, bằng tiếng Tẩy:
Il faut que j’arrange ma maison.

You will not be answerable for me,
You can sleep peacefully.
Strength is power, but your children
Will curse you for me.

Bạn sẽ không thể trả lời cho tôi
Bạn có thể an ngủ
Sức mạnh là quyền năng, nhưng con cháu bạn
Sẽ trù ẻo bạn [giùm] cho tôi

[Bạn, ở đây, có thể hiểu như là Nga Xô khốn kiếp, của Pushkin, hay Bắc Kít dă man, của GCC!]

A WORD ABOUT PUSHKIN

My PREDECESSOR, PAVEL SHCHEGOLYOV, (1) concludes his work on Pushkin's duel and death with a series of speculations about why society and its spokesmen hated the poet and expelled him as an alien being from its midst. It is now time to turn this question around and speak aloud not about what they did to him, but what he did to them.

After an ocean of filth, deceit, lies, the complacency of friends and the plain foolishness of the Poletikas and non-Poletikas, (2) the Stroganov clan (3) the idiot horse- guardsmen, who made the d'Anthes affair une affaire de régiment (a question of the regiment's honor), the sanctimonious salons of the Nesselrodes, et al., (4) the Imperial Court, which peeked through every keyhole, the majestic secret advisors-members of the State Council-who had felt no shame at placing the great poet under secret surveillance- after all of this, how exhilarating and wonderful it is to see the prim, heartless ("swinish" as Alexander Sergeyevich himself put it) and, to be sure, illiterate Petersburg watch as thousands of people, upon hearing the fateful news, rushed to the poet's house and remained there forever with all of Russia.

"Il faut que j'arrange ma maison (I must put my house in order),"    said the dying Pushkin.          

In two days' time his house became a sacred place for his Homeland, and the world has never seen a more complete or more resplendent victory.

Little by little, the entire era (not without reluctance, of course) came to be called the Pushkin era. All the beauties, ladies-in-waiting, mistresses of the salons, Dames of the Order of St. Catherine, members of the Imperial Court, ministers, aides- de-camp and non-aides-de- camp, gradually came to be called Pushkin's contemporaries, and were later simply laid to rest in card catalogues and name indices (with garbled birth and death dates) to Pushkin's works. He conquered both time and space. People say: the Pushkin era, Pushkin's Petersburg. And there is no longer any direct bearing on literature; it is something else entirely. In the palace halls where they danced and gossiped about the poet, his portraits now hang and his books are on view, while their pale shadows have been banished from there forever. And their magnificent palaces and residences are described by whether Pushkin was ever there or not. Nobody is interested in anything else. The Emperor Nikolai Pavlovich in his white breeches looks very majestic on the wall in the Pushkin Museum; manuscripts, diaries, and letters are valuable if the magic word "Pushkin" is there. And, the most terrifying thing for them is what they could have heard from the poet:

You will not be answerable for me,
You can sleep peacefully.
Strength is power, but your children
Will curse you for me.

And in vain do people believe that scores of handcrafted monuments can replace that one aere perennius (stronger than bronze) not made by hand.(5)

May 26,1961
Komarovo

Translated by Ronald Meyer

 

The Wild Girl

A PAGAN CHILDHOOD.  IN the neighborhood of that dacha (Joy, Streletsky Bay, Khersones) I was nicknamed the "wild girl," because I went barefooted, walked around without a hat, jumped off the boat in the open sea, swam when it was storming, and sunbathed until my skin peeled. And all this shocked the provincial young ladies of Sevastopol.

*

I wrote my first poem when I was eleven years old (it was terrible), but even before that my father for some reason called me a "decadent poetess".... Because my family had moved to the South, I did not graduate from the Tsarskoe Selo School, but the Kiev (Fundukleyevskaya) School, where I studied for all of one year. Then I studied for two years at the Kiev Women's College .... All this time (with rather long breaks) I continued to write poetry and for some unknown reason numbered each poem. Just for fun I can report that judging from the surviving manuscript, "Song of the Last Encounter" was my two hundredth poem."

Pages from a Diary

*

What makes our century the worse?
Has it, dazed with grief and fear,
Touched the blackest sore of all,
Yet not had strength enough to heal?

Điều ǵ làm thế kỷ của chúng ta, thế kỷ tệ hại?
Choáng váng đến mê mụ v́ đau thương và sợ hăi
Trúng một đ̣n, đen thủi thùi thui, trong tất cả mọi đ̣n
Tuy nhiên, đếch có đủ sức mạnh để mà chữa lành?

Volkov: Bên dưới bài thơ thấy ghi 1911, lẽ dĩ nhiên. Sự thực, thực khó mà biết bài thơ được viết ra khi nào. Ngôn ngữ, văn phong cho thấy, nó đếch cần đến 1 sự khai triển nào có ư nghĩa. Bài thơ là cho mọi thời.
This is a language and style that in general does not undergo significant development. It's for all time.



Akhmatova: Nửa Thế Kỷ Của Tôi

Robert Hass, trong bài viết “gia đ́nh và nhà tù, families and prisons” in trong “What light can do”, nhắc tới Mandelstam, ông cảm thấy khó chịu, về cái sự bị hớp hồn của chúng ta đối với nhà thơ, v́ vài lư do, but I am uneasy by our fascination with him for a couple of reasons.
Thứ nhất, là sự nghi ngờ, có thể cái sự tuẫn nạn của ông găi ngứa chúng ta, the first is the suspicion that our fascination exists because his martyrdom flatter us.
Và ông đưa ra 1 nhận định cũng thật thú: Có 1 số nhà thơ có tài, nhưng v́ 1 lư do nào đó, thiếu can đảm, và có những đấng đếch có tài, nhưng lại quá thừa can đảm.
Nhân đó, ông lèm bèm tiếp về Akhmatova. Cũng theo cách nhận thức như vậy.

Theo GCC, Robert Hass không đọc được, cả hai nhà thơ trên. Lư do, theo Gấu vẫn là, có 1 cái ǵ đó thiếu, về mặt độc ác, tính ác, ở những nhà thơ Mẽo như ông, cho nên không đọc ra được những nhà văn nhà thơ của phần đất Á Châu, như Mandelstam, Akhmatova.
Đẩy quá lên bước nữa, có thứ văn chương chúng ta đếch cần đọc, v́ chẳng bao giờ nó ngó ngàng đến cái độc, cái ác của con người, nhất là Cái Ác Á Châu, trong có Mít. 

To K.

C̣n 1 số bài thơ nữa, sẽ chuyển sau. Theo tôi, bài viết về TTT sẽ giống như 1 cái Viết Mỗ́ Ngày, đăng hai kỳ. Đây là kỳ 1

Tuỳ K biên tập.

Tks

 

 

 

 

 

 

art2all.net