Trong
Tản Mạn về Phim và Những ngày ở Sài G̣n,
nhân thiên hạ đang bàn về cuốn phim Mê Thảo, từ Chùa Đàn của Nguyễn
Tuân mà ra, tôi có “liều lĩnh” coi Chùa Đàn, gồm ba phần, mang trong
nó thai đố mà con nhân sư đă đặt ra cho Oedipe: con vật nào buổi
sáng đi bốn chân, buổi trưa hai, buổi chiều ba.
Thật thú vị, mới đây thôi, đọc Adam Zagajewski trong bài tưởng niệm
nhà thơ Milosz vừa mới mất trên tờ Điểm Sách Nữu Ước, số đề ngày 23
tháng Chín 2004, Trí Tuệ và Bông Hồng, ông cũng coi cuộc đời của
Milosz gồm ba giai đoạn, có thể coi như câu trả lời cho thai đố mà
con nhân sư đặt ra cho thế kỷ 20.
~~oOo~~

Tưởng Niệm Czeslaw Milosz
[1911-2004]
Trí Tuệ và Những Bông Hồng
Adam Zagajewski
Bài tiểu luận sau đây được viết như là bài điểm tập thơ “This” [Cái
này, đây này…], bản tiếng Ba Lan, xuất bản năm 2000. Bài thơ nhan đề
“This”, bản tiếng Anh, có trong Tuyển Tập Thơ,
New and Collected
Poems: 1931 – 2001, xb năm 2001. Bài tiểu luận sẽ có trong cuốn
A
Defence of Ardor [Bảo Vệ với Nhiệt T́nh], nhà xb Farrar, Strauss and
Giroux phát hành vào Tháng Mười, 2004.
Điểm Sách Nữu Ước.
Một tay chạy 100 mét, tại vận động trường Olympic, trước muôn vàn
khán giả, từ điểm xuất phát, anh ta bật lên, dán ḿnh vào đường chạy,
mắt nh́n đích phía trước, như muốn nuốt chửng lấy nó. Tới nửa cuộc
đua, anh ta bật thẳng người, như ngọn núi Mont Blanc, và khi gần tới
điểm tới, anh quay người nh́n lại, không phải chỉ v́ mệt, nhưng mà
c̣n để chiêm ngưỡng sự cân xứng ẩn giấu của vũ trụ. Đây chính là
h́nh ảnh về cơi thơ của Milosz. Vào những năm đầu đời, những tiếng
thơ thầm th́ đáng yêu của ông đọc ra những bí ẩn của những thế giới
và những ngọn lửa, những tai ương kỳ tuyệt. Tới lúc trưởng thành,
ông quan sát, ngợi ca, và chỉ trích thế giới thực, thế giới của lịch
sử và của tự nhiên, và tới những năm thuộc giai đoạn chót của cuộc
đời, ông trở nên ngoan ngoăn tuân theo những đ̣i hỏi của hồi ức, vừa
riêng tư, vừa siêu riêng tư [suprapersonal].
Lẽ dĩ nhiên ông đâu phải là tay chạy 100 mét, mà là một người đă đạt
tới tuổi chín mươi, một tay chạy đường dài, không mệt mỏi. Tác phẩm
“This” của ông là một trong những thành quả lớn lao mà ông đă đạt
được. Và vận động trường kia th́ thường là trống vắng một cách đau
thương, hay đầy những khán giả mặt hầm hầm thù hận hay ra vẻ nhạo
báng; người vận động viên cũng có phần của nỗi cô đơn của ḿnh ở
trong đó. Trả lời cho thai đố của con nhân sư đặt ra cho Oedipe,
chính là sự tiến hóa của cơi thơ Milosz, qua ba dáng đứng, lúc khởi
đầu, giữa cuộc đua, và khi tới đích.
Stendhal có nói, văn chương là nghệ thuật của sự sàng lọc, tuyển
chọn, kể từ khi mà nó được trao cho trách nhiệm “hăy để qua một bên”,
nghĩa là hăy lọc ra, những rác rưởi. Widekind cũng nói một điều
tương tự như vậy, và chắc là c̣n nhiều người nữa, đặc biệt là những
nhà hiện đại, the modernists. Tác phẩm của Czeslaw Milosz h́nh như
là đuợc tạo thành, từ một nguyên lư đối nghịch hẳn với cái ở trên:
Đừng bỏ ǵ hết! Không phải theo nghĩa dập xóa, thêm bớt, khi tác
phẩm c̣n đang ở trong dạng bản thảo - bởi v́ hiển nhiên làm sao có
tác phẩm nếu không có đắn đo lựa chọn, gạch xóa - nhưng mà là theo
nghĩa “chính trị mang chất thơ” [poetic politics] của Milosz, vốn đă
được nhiều người cảm nhận. Muốn hiểu rơ thêm, bạn chỉ cần mở ra một
tác phẩm có tính tự thuật, Cơi Quê, Native Realm [1958], Cầm Tưởng,
Captive Mind [1953], hay bất kỳ một tập thơ nào của ông.
Trong Native Realm chúng ta thấy có những chương về lịch sử, và luôn
cả, kinh tế, như thể Milosz muốn nói, tôi sẽ chỉ ra cho bạn thấy, là,
thơ có thể được làm từ không-thơ [nonpoetry], là, tứ thơ mạnh là nhờ
được nuôi dưỡng tẩm bổ bởi những thức ăn của trần gian, chứ không
phải do chúi măi vào vùng nội tại, cơi riêng tư. Không bay bổng,
cũng không “bỏ chạy” như là Đảng buộc tội, nhưng thẩm thấu, đó là
phương pháp của Milosz. Không thẩm thấu khô khan nghèo nàn
[sterile], giống như người ta tiêm nước biển ở bệnh viện, không
khách quan, không bắt chước – ngươi ta làm th́ ḿnh cũng làm như vậy.
Nhưng đây là một phương pháp thẩm thấu cá nhân, và theo một nghĩa
nào đó, nó mang tính đạo hạnh, tới mức có thể coi đây là một phương
pháp tu thân, tu đạo, bởi v́ thơ là nhắm tới hiểu cái không thể hiểu,
một phương pháp tri hành mà tôi muốn gọi là “nhân văn, nhân bản”
[humanistic], nhưng từ này đă bị người đời quá lạm dụng ở trong
những sảnh đường đại học, nên nó đă bị tổn thương, hư hại.
Đặc biệt hơn, Milosz nhắm tới chuyện, không loại bỏ đối nghịch, xung
đột. Những tài năng kém cỏi hơn thường chọn và phát triển khuynh
hướng trùm chăn, hay mũ ni che tai, hay sên chui vào vỏ, để trốn
tránh những luồng gió trái nghịch, những tư tưởng đối đầu, và ở
trong túp lều, trong vỏ ṣ, họ sáng tạo những bài thơ nho nhỏ, những
tiểu phẩm. Vừa như là một nhà thơ, vừa như là một nhà tư tưởng,
Milosz can đảm ôm trọn cả một cánh đồng, một môi trường để thử
nghiệm chính ḿnh, chống lại những kẻ thù, như thể ông tự nói với
chính ông, ta sẽ sống sót thời của ta, bằng cách nuốt trọn lấy nó,
tiêu huỷ nó ở trong ta, thẩm thấu nó, coi nó như là một món ăn mầu
mỡ, [để nuôi ḿnh và nuôi thơ]. Tuy nhiên, những kẻ thù đó, thường
xuyên tấn công ông, vào những lúc không chờ nhất, chẳng đợi nhất. Và
chàng sinh viên ở Đại học Wilno chẳng thể nào tưởng tượng ra được,
biết bao trở ngại mà anh ta phải hiểu ra, chấp nhận, và vượt qua,
biết bao lần thấy ḿnh kề cận bên cái chết, sự câm lặng, và tuyệt
vọng, chán chường…
****
Ông là nhà thơ của thông minh lớn và tuyệt cảm lớn [a poet of ‘great
intelligence and great ecstasy’]; thơ của ông sẽ không thể sống sót
nếu thiếu hai món này. Thiếu thông minh, là sẽ rớt vào tṛ căi tay
đôi với một trong những đối thủ này nọ, rồi cứ thế mà tủn mủn, tàn
tạ đi [bởi v́, những con quỉ của thế kỷ 20 này, chúng đâu có thiếu
khả năng biện chứng, chẳng những thế, chúng c̣n tự hào về những
“biện chứng pháp” duy này duy nọ…]. Thiếu tuyệt cảm, làm sao vươn
tới được những ngọn đỉnh trời? Thiếu nó, là sẽ chỉ suốt đời làm một
anh kư giả tuyệt vời! Ông tự gọi ḿnh là một tay bi quan tuyệt cảm
[ecstatic pessimist], nhưng chúng ta cũng sẽ vấp vào những ḥn đảo
nho nhỏ của sự tuyệt cảm mà Bergson coi đây là dấu hiệu khi chạm tới
được một sự thực nội tại.
Vào thời đại của Beckett, một nhà văn lớn lao, dí dỏm, và cũng rất ư
là sầu muộn, Milosz bảo vệ chiều hướng tông giáo của kinh nghiệm của
chúng ta, bảo vệ quyền được vươn tới cơi vô cùng của chúng ta. Bức
điện tín của Nietzsche, thông báo cho những con người ở Âu Châu,
rằng Thượng Đế đă chết, bức điện đă tới tay Milosz, nhưng ông không
từ chối kư nhận, và cứ thế gửi trả cho người gửi.
Tôi không tin tưởng, rằng Milosz – như ông thường gọi ḿnh như vậy –
là một tay Manichaean. Về tất cả những chuyện này, tuy nhiên, tôi
nh́n thấy ở trong thơ ông, một sự gần gụi rất đặc thù, mà cũng rất
hứng khởi, giữa tư tưởng và h́nh ảnh, giữa tranh luận và nhiệt t́nh,
giữa thiên nhiên vùng California và ư thức hệ của thế kỷ 20, giữa
quan sát và giao giảng sự thực.
Milosz cũng c̣n là một nhà thơ chính trị lớn: những ǵ ông viết ra
về sự huỷ diệt những người Do Thái, sẽ c̣n hoài, và không chỉ c̣n
hoài ở trong những tài liệu, những tuyển tập dành cho sinh viên.
Trong những năm thê thảm nhất của chủ nghĩa Stalin những sinh viên
đọc Luận về Đạo Đức, Cách Ở Đời của ông [Treatise on Morals, 1948],
giống như một triết gia La Mă, Boethius, của những ngày này. Ông
không im tiếng, khi xẩy ra phong trào bài Do Thái vào năm 1968, đây
đúng là một nỗi nhục cho báo chí Ba Lan, và một số người thuộc tầng
lớp trí thức. Sự hiện hữu của những từ ngữ trong sạch của Milosz, đă
và sẽ luôn luôn vẫn là một ân huệ, một lợi ích, cho độc giả Ba Lan,
kiệt quệ v́ sự tàn bạo của chủ nghĩa Stalin, tả tơi sau thời gian
dài sống dưới sự thử thách của chủ nghĩa Cộng Sản, sự lỗ măng thô bỉ
của [cái gọi là] nền dân chủ của Nhân Dân. Nhưng có lẽ, ư nghĩa sâu
xa nhất của thái độ chính trị của Milosz th́ nằm ở một nơi nào đó;
theo gót những bước chân của Simone Weil vĩ đại, ông mở ra cho ḿnh
một kiểu suy nghĩ, nối liền đam mê siêu h́nh với sự nhủ ḷng, trước
số phận của một con người b́nh thường. Và c̣n điều này, trong một
thế kỷ mà những nhà tư tưởng tông giáo và những nhà văn thường được
coi thuộc cánh hữu [thí dụ như Eliot], trong khi những nhà hoạt động
xă hội bị thường bị coi là vô thần, một khuôn mẫu như là Milosz có
một ư nghĩa thật là lớn lao, và sẽ tiếp tục phục vụ chúng ta rất
nhiều trong tương lai.
Khi tôi c̣n là một sinh viên ở Krakow, vào cuối thập niên 1960,
những tác phẩm của Milosz - những tác phẩm của một nhà thơ di dân Ba
Lan mà giới tự điển bách khoa định nghĩa là, một kẻ thù của Nhân Dân
Ba Lan - bị cấm. Tuy nhiên, bằng cách sử dụng mưu này, cách nọ, bạn
có thể sờ được những cuốn trên giá sách có những ḍng ghi chú như là
“Res” [Dành Riêng, Reserved]. Khi đọc tác phẩm của ông, tôi bị chấn
động, về một điều ǵ đó thật khó xác định, khó gọi tên [ngay cả cơ
cấu học, rất ư là có ảnh hưởng vào thời kỳ đó, cũng không thể áp
dụng vào trường hợp của Milosz hoặc đưa ra được bất cứ một điều ǵ],
sự nở rộng về trí thức của nó, sự thoáng đăng, rộng răi của không
gian, môi trường. Milosz, giống như Cavafy hay Auden, thuộc ḍng
những thi sĩ mà thơ ca của họ dậy lên mùi hương của trí tuệ chứ
không phải mùi hương của những bông hồng.
Nhưng Milosz hiểu từ trí tuệ, reason, intellect, theo nghĩa thời
trung cổ, có thể nói, theo nghĩa “Thomistic” [nói theo kiểu ẩn dụ,
lẽ dĩ nhiên]. Điều này có nghĩa là, ông hiểu nó theo một đường hướng
trước khi xẩy ra cuộc chia ly đoạn tuyệt lớn, nó cắt ra, một bên là,
sự thông minh, trí tuệ của những nhà duy lư, c̣n bên kia là của sự
tưởng tượng, và sự thông minh, trí tuệ của những nghệ sĩ, những
người không thường xuyên t́m sự trú ẩn ở trong sự phi lư,
irrationality. Hàn gắn sự chia cắt? Liệu được chăng ? Đây là một
trong những dự án không tưởng của Milosz, tham vọng của một nhà văn
mà bản thân ḿnh đă từng chiến đấu với không biết bao nhiêu là những
không tưởng khác. Thật khó mà coi ông như là một tay bảo thủ cổ điển,
tuy nhiên, đây c̣n là một con người thương tiếc cho sự sa sút, thoái
trào của văn hóa của thời chúng ta, than van cho cuộc ly dị giữa hai
dạng trí tuệ, thông minh. Ông quá bận rộn, tả xung hữu đột trong cái
việc làm 'giao lưu, ḥa giải', làm mới lại cuộc hôn phối giữa hai
dạng thông minh kể trên. Trong một tiểu luận nho nhỏ, nhan đề là "Điều
tôi học được từ Jeanne Hersch", trong tập tác phẩm "This", chúng ta
t́m được một đ̣i hỏi đáng yêu sau đây: "Trí tuệ đó là món quà tặng
của Thượng Đế, và chúng ta nên tin vào khả năng của nó, trong việc
cảm thông thế giới". Hiển nhiên là, "trí tuệ đó" đâu có mắc mớ ǵ
tới tư tưởng cẩn trọng [the cautious idea] được sử dụng bởi những
triết gia của ngày hôm nay.
Trong cùng bài thơ, Milosz c̣n nói: "Thái độ đúng đắn nhất đối với
đồng loại, là kính trọng, và chúng ta phải tránh xa chuyện đồng hành
với những người hạ thấp kẻ khác với sự thô bỉ, cộc cằn, và ca ngợi
hư vô." Không ai có thể xa lánh chuyện đồng hành với những cuốn sách
của Czeslaw Milosz .
Clare Cavanagh dịch từ tiếng Ba Lan
Điểm Sách Nữu Ước số đề ngày 23 tháng Chín, 2004
NQT chuyển qua tiếng Việt.
~~oOo~~
On Czeslaw Milosz [1911-2004]
REASON AND ROSES
The following essay was written as a review of the Polish edition of
Czeslaw Milosz’s collection This, published in 2000. The poems in
This appear in English translation in New and Collected Poems:
1931-2001, published in 2001. Adam Zagajewski's essay will appear in
his A Defense of Ardor, to be published by Farrar, Straus and Giroux
in October.
In Olympic sprinter, cheered on by a vast, admiring stadium full of
fans, is tackling the hundred meters. Right off the starting line he
leans forward, bent almost to the track itself, staring off into the
distant horizon; mid-race he straightens up, erect as Mont Blanc;
then as he' s approaching the finish line he curves back, not just
from exhaustion but also in tribute to the universe's hidden
symmetry. So it is with the energetic pace of Czeslaw Milosz's
poetry. In the early years he lovingly murmurs spells about the
mysteries of worlds and fires, about picturesque disasters; in
maturity he observes, praises and criticizes the real world, the
world of history and nature; as he enters the late stages of life he
grows more and more obedient to the demands of memory, both personal
and suprapersonal.
No, of course he's not a sprinter; he's a poet reaching the
ninety-year mark, a splendid marathon runner rather, and not at all
tired—his book “This” is one of his greatest achievements. And the
stadium was often painfully empty, or filled with hostile or mocking
spectators; this athlete had his share of loneliness. But of the
athletic metaphor those three postures remain, three angles of our
necessary proximity to the earth, which truly characterize the
evolution of the poet.
Stendhal supposedly said that literature is the art of selection,
since it's charged with “laisser de coté”, sifting out tee
superfluous. Wedekind said something similar—and undoubtedly many
authors have as well, especially modernists. Czeslaw Milosz's work
would seem to be founded upon the opposite principle: Leave out
nothing! But not in the sense of craftsmanship (obviously poetry
can't survive without selection, abbreviation) so much as in the
sense of his "poetic politics," broadly conceived. You only have to
reach for the autobiographical Native Realm (1958), The Captive Mind
(1953), virtually any volume of his poetry.
In Native Realm, we find sections that are historical, even economic
in nature as if Milosz were saying, I'll show that poetry can he
made from nonpoetry, that the power of poetic mind is fueled with by
ingesting as much of the world as possible, not be retreating into
the perilous regions of inner intimacy. Not a flight from the world,
not the infamous “escapism” that was the favorite charge of Party
critics, but a vast osmosis: this is Milosz’s program. It is not a
clinically sterile osmosis, though, nor it is objective or even
mimetic. It is personal, and in a certain sense ethical, and even
therapeutic to some degree, since poetry's goal is finally to
comprehend the incomprehensible, an operation I’d call humanistic if
that word hadn't been damaged by frivolous overuse in university
lecture halls.
Milosz's aim more specifically is not to omit antagonisms. Lesser
talents develop a snail-like tendency to take refuge in a hut, a
shell, to escape contrary winds, contrary ideas, to create
miniatures. As both a poet and a thinker, though, Milosz
courageously takes the field to test himself against his foes, as if
he'd told himself, I'll survive this age only by absorbing it.
Often, though, these enemies moved against him uninvited. If that
student at Wilno University could only have imagined how many
obstacles he'd be forced to comprehend, reckon with, overcome, how
many times he'd find himself just a step away from death, silence,
despair....
He is a poet of great intelligence and great ecstasy; his poetry
wouldn't have survived without both. Without intelligence it would
have perished in a duel with one or another of its opponents (since
the twentieth century's monsters didn't lack for dialectical
abilities, they even took pride in them). Without ecstasy, it
wouldn't have reached its distinctive heights, it would simply have
remained splendid journalism. He calls himself an ecstatic
pessimist, but we also stumble upon those numerous isles of bliss
that Bergson said signal the touch of an inner truth.
In the age of Beckett, a great, witty, and very sorrowful writer,
Milosz defended the religious dimension of our experience, defended
our right to infinity. The telegram Nietzsche sent to inform
Europeans of God's death reached him, of course, but he refused to
sign the receipt and sent the messenger packing.
I'm not convinced that Milosz is— as he himself has often claimed—a
Manichaean. For all that, though, I see in his poetry an
exceptional, inspiring closeness between thought and image, polemics
and rapture, California nature and twentieth-century ideology,
observation and professions of faith.
Milosz is also a great political poet: what he has written on the
annihilation of the Jews will endure, and not just in student
anthologies. During the worst years of Stalinism, students read his
Treatise on Morals (1948) like a latter-day Boethius. He didn't
remain silent during the anti-Semitic campaigns of 1968, a disgrace
for the Polish press and some of the Polish intelligentsia. The
presence of Milosz’s pure words was and remains a boon for the
reader, exhausted by Stalinistic crudeness, worn by the long ordeal
of communism and the boorishness of the People’s democracy. But
perhaps the deepest sense of Milosz’s political impact lies
elsewhere; following in the great Simone Weil’s footsteps, he set
forth a model of thought linking metaphysical passion with
responsiveness to the plight of the simple man. And this in a
century that scrupulously and mean-spiritedly insisted religious
thinkers and writers be perceived as right-wingers (Eliot for
example) while social activists must be considered atheists.
Milosz’s model has enormous significance and will continue to serve
us well in the future.
When I was a student in Krakow in the late Sixties Milosz’s
writings—the work of an émigré poet whom the encyclopedias termed
"an enemy of People’s Poland"—were forbidden. However, by employing
various ruses, you could gain access to the shelves marked with the
euphemistic abbreviation "Res," for “Reserved”. When I read it what
struck me in his work was something that defies labeling (even the
structuralists, so influential back then, couldn't come up with
anything): its intellectual expanse, the vastness of its atmosphere.
Milosz, like Cavafy or Auden, belongs to that breed of poets whose
work exudes the scent not of roses but of reason.
But Milosz understands reason, intellect in a medieval sense, even a
"Thomistic" sense (metaphorically speaking, of course). That is to
say, he understands it in a way that precedes the great schism that
placed the intellect of the rationalists on one side of the divide,
while the other was occupied by the imagination and intelligence of
the artists, who not infrequently take refuge in irrationality.
Healing this divide—is it possible?— was and is one of Milosz's
great Utopian projects, the ambition of a writer who has himself
done battle with so many other Utopias. He has rarely come across as
a classic conservative, though, who bewails the decline of culture
in our times, lamenting the divorce of the two forms of
intelligence. He has been too busy, by and large, struggling to
arrange their renewed betrothal. In the little treatise entitled
"What I Learned from Jeanne Hersch," from This, we find the
following commandment: "That reason is a gift of God and that we
should believe in its ability to comprehend the world." Obviously
this reason shares little with the cautious idea employed by today's
philosophers.
In the same poem Milosz also says: "That the proper attitude toward
being is respect and that we must, therefore, avoid the company of
people who debase being with their sarcasm, and praise nothingness."
No one should shun the companionship of Czeslaw Milosz's books.
-Translated from the Polish by Clare Cavanagh