BÀN TAY NHỎ DƯỚI MƯA

Trương Văn Dân

 

 

Lê Viết Yên

T́nh yêu, T́nh dục và Cái Chết

TRONG TIỂU THUYẾT “BÀN TAY NHỎ DƯỚI MƯA”

 

Theo tôi, cái chết của Gấm là cái chết đẹp nhất trong t́nh yêu và cuộc đời mà xưa nay ít thấy trong văn học. Lê Viết Yên

 

(Tác giả Trương Văn Dân, PNbook- NXB Hội Nhà văn, 2011)

          Đây không phải là bài nhận định mà tôi viết để tự giảng nghĩa cho tôi những điều mà tôi cảm nhận. Tôi mong rằng nhiều bạn đọc sẽ nhận thấy và đồng cảm cùng tôi khi đọc tiểu thuyết BTNDM. Tôi không phải là nhà nghiên cứu, càng không phải là nhà phê b́nh, đơn giản tôi là bạn đọc.

Mỗi thế hệ thường có những bạn đọc của một tác phẩm, mỗi tác phẩm đều có một linh hồn. Tiểu thuyết “Bàn tay nhỏ dưới mưa” đă cho tôi thấy ḿnh thuộc về thời nào? và cái cách mà tôi nhẩn nha từng con chữ trong cuốn tiểu thuyết đó ra sao.

Bạn biết không? Chỉ vừa mới đọc phần đầu tác phẩm tôi cảm thấy thích thú nên đi t́m và mua mấy quyển “Bàn tay nhỏ dưới mưa” để làm quà tặng cho những người bạn thân thiết. Tôi mong là họ sẽ đọc để cùng tôi chia sẻ những cảm nhận về những vấn đề về con người và xă hội tân tiến mà tiểu thuyết này đề cập, về t́nh yêu và phận người nhỏ bé trong cơn lốc quay cuồng của thời đại toàn cầu hóa.

Nhân vật Gấm trong “BTNDM” rơi vào bi kịch lớn nhất trong t́nh yêu và gia đ́nh, nàng bị chà đạp qua hai đời chồng. Nàng là nạn nhân của sự cô đơn, lạc lơng, chơi vơi trên con đường hôn nhân chật hẹp… nhưng rồi cuối đời nàng may mắn gặp người đàn ông nhà báo, và từ đây nàng được người đàn ông này yêu thương và trân trọng như gặp một t́nh yêu đích thực: “Anh ơi, anh có biết là em hạnh phúc lắm không? Ḷng em hân hoan, tim em rộn ràng, đường em đi ngập tràn ánh nắng. Cám ơn định mệnh đă cho em gặp anh, dẫu muộn màng cũng đủ cho cuộc đời nà không c̣n ǵ hối tiếc”.

Và trong từng con chữ đầy t́nh người ấy, tôi nhận ra TVD đă nh́n sự thật về con người, về cuộc đời, về xă hội… Ông khéo léo khơi gợi trong mắt độc giả bằng những ngôn ngữ văn chương về và t́nh dục vô cùng quyến rũ để độc giả hiểu hơn về sự thanh cao trong t́nh yêu: “… chúng tôi thường thủ thỉ những lời yêu thương, đến khi ngôn ngữ không c̣n khả năng chuyển tải và diễn đạt th́ chúng tôi lại nói với nhau bằng thứ ngôn từ đơn giản nhất. Ngôn ngữ của thân xác. Ôi, từ trước đến nay tôi chỉ cảm nhận t́nh yêu bằng một sự chung đụng, có khi đau xót hay day dứt đến bẽ bàng, th́ đây là lần đầu tiên tôi chứng nghiệm được sự tuyệt với của t́nh yêu. Bằng tất cả yêu thương và sự thèm khát trong người đàn bà bấy lâu ḱm nén, ǵn giữ; bằng tất cả sự sung măn và phát triển đang độ ph́ nhiêu nhất… tôi cùng anh ḥa nhịp trong vũ điệu ái t́nh. Đắm đuối d́u nhau lên đỉnh điểm khoái cảm tột cùng. Hai thân thể quấn quưt nhau trong thứ ánh sáng của ngày mới, mang đầy màu sắc vừa hoang dă vừa linh thiêng của thuở hồng hoang. Cảm xúc và cảm giác, tất cả tuôn trào. Bởi chúng tôi ân ái bằng trái tim, vượt lên mọi cảm nhận thân xác. Và cứ thế chúng tôi yêu nhau, hút nhau như chỉ có một tâm hồn đơn nhất trong hai cơ thể; c̣n những lúc hơi thở ḥa trong hơi thở, da thịt ḥa lẫn trong nhau, chúng tôi chỉ c̣n lại một cơ thể cho hai linh hồn” …..”

T́nh yêu là một ân sủng đặc biệt thượng đế ban cho con người, những khoảnh khắc mà Gấm và người đàn ông nhà báo đă ch́m đắm trong những lần ân ái được TVD viết ra như để người đọc nhận rơ hơn t́nh yêu say đắm của “Bàn tay nhỏ dưới mưa”: T́nh yêu đó chỉ có thể xảy ra khi hai đối tượng cùng sẻ chia về thể xác và tâm hồn. Nhà văn TVD viết về t́nh dục trong tác phẩm “Bàn tay nhỏ dưới mưa” không phải để câu độc giả như một số tác giả trẻ hiện nay. Tôi có cảm giác là dường như TVD đưa t́nh dục vào BTNDM là để giải tỏa những niềm đau ẩn uất trong ḷng nhân vật Gấm nói riêng và con người nói chung, đó cũng là nét chủ đạo về khổ đau và hạnh phúc trong thân phận làm người. Trong suốt tác phẩm TVD không hề viết đến những đ̣i hỏi về t́nh dục, mà ông chỉ viết về những cảm giác yêu và được yêu để người đọc t́m đến cái xúc cảm cao nhất, khơi gợi người đọc hiểu hơn về cảm giác cô đơn và khát khao của người phụ nữ khi không có t́nh yêu, để thấy con người rất cần sự Yêu Thương, đó cũng là hạnh phúc lớn nhất của nhân loại. Hơn nữa trong tác phẩm này, TVD c̣n hướng cho độc giả nhận rơ t́nh yêu là sự chia sẻ và hiến tặng. Bản năng sinh tồn của con người luôn khát khao khoái lạc, nhưng cả hai nhân vật trong “BTNDM” đến với nhau bằng những đồng cảm, chia sẻ những buồn đau và hiến tặng niềm vui cho nhau … đó là một t́nh yêu chân thành, hoàn hảo và vô vụ lợi. Ông viết về t́nh dục nhưng không nghiêng về phía hưởng thụ khoái lạc để thỏa măn dục vọng, ông cũng không viết về những cơn nghiện cảm xúc mà là bằng sự tương tác cao độ của cả hai người. Hai thể xác đă ḥa quyện khi hai tâm hồn cùng ḥa quyện với nhau: “…Người tôi như bồng bềnh trôi giữa ánh trăng. Tôi ngậm lấy đầu vú của nàng theo bản năng của đứa bé thời thơ ấu vẫn thạo vú mẹ của ḿnh. Tôi chiêm ngưỡng thân thể trắng ngần, ngọc ngà của Gấm như nh́n thấy một nửa thân thể của ḿnh. Bàn tay nàng vuốt dọc từ bàn chân lên đùi, làm tôi có cảm giác như những sợi thần kinh xúc giác đang đê mê chuyển động trong cảm xúc ngút ngàn, Gấm cỡi lên người tôi, nửa ngồi, nửa qùy trong một tư thế đặc biệt. Cơ thể nàng nhẹ như bông. Thân h́nh nàng chuyển động nhịp nhàng trong một vũ khúc cực kỳ mê đắm. Hai tay tôi cuống quưt, ôm chặt, nửa như bám víu, nửa như vuốt ve những phần nổi bật trên người nàng. Mông nàng uyển chuyển. Ngực nàng đong đưa. Tôi nghe thấy mùi vị của nụ hôn, nghe nhịp thở của nàng thay đổi. Càng lúc càng gấp gáp. C̣n tôi nằm áp lưng xuống mặt nệm mà cảm giác như thân thể đang bềnh bồng. Cảm xúc c̣n mănh liệt hơn, lúc Gấm không chuyển động mà dừng lại khiêu khích. Nàng ngồi yên như đón lấy năng lượng từ ánh trăng và gió. Da thịt nàng ngời ngời, chiếu sáng như một khối lân tinh. Mạch sống trong tôi đang ngùn ngụt tuôn trào, đột ngột bị chặn lai, càng tăng thêm phấn khích. Gấm nh́n tôi, có lúc cúi xuống hôn lên trán hay đưa hai tay vuốt lấy cổ tôi. Rùng ḿnh. Tôi như bị thôi miên. Rồi khi Gấm đột ngột co hai chân quắp sát hai mông, tay gh́ chặt tấm lưng trần, lắc lắc, thân h́nh tôi như bị nhấc bổng, nâng cao, khi hai phần xương thịt trộn lẫn vào nhau… Trong phút giao ḥa ấy, chúng tôi tưởng như chỉ c̣n lại một h́nh hài duy nhất, hai thân xác từ trong tiền kiếp bị chia ĺa giờ ḥa làm một.. xác thịt quay cuồng trong băo tố, nạp nguồn nhiên liệu từ ngọn lửa tràn đầy sinh lực của khát vọng. Tôi ôm lấy Gấm, cả hai tận hưởng dư vị của trái cấm trong cảm giác say sưa, ră rời và buông thả. H́nh hài quằn quại như đớn đau nhưng hoan lạc vươn lên điểm đỉnh… trong cảm giác tột cùng tôi lật nàng nằm xuống, khuôn mặt xinh đẹp của Gấm hiện lên ngời ngợi, nổi bật lên mái tóc đen huyền vừa xơa xuống như một áng mây bung ra trên mặt nệm”

Tôi nghĩ, TVD muốn viết về cái xúc cảm cao nhất là cốt để người đọc nhận rơ T́nh Yêu luôn mang lại những điều kỳ diệu nhất. Trong tác phẩm này, ông đă xây dựng người đàn ông nhà báo đă cho Gấm những cảm giác ngọt ngào và dẫn dắt cô thoát ra khỏi sự cô đơn, tủi nhục. Anh đă giúp cho Gấm t́m lại chính ḿnh. Nhưng anh nhà báo là ai? Hơn 400 trang sách tác giả tuy đă nói về anh, suy nghĩ của anh, cảm xúc và hành động lẫn t́nh yêu cuồng nhiệt của anh thế nhưng tác giả đă không cho anh một cái tên. Anh tên là ǵ? Tôi t́m măi mà không thấy, chỉ biết anh là cộng tác viên của báo Tuổi Trẻ. Có lẽ không phải v́ quên hay sơ ư mà là chủ ư của tác giả? Có lẽ anh nhà báo “không tên” này, theo ư tác giả, là bất kỳ ai, miễn là có tri thức, nhạy cảm, biết yêu say đắm và có tâm với cuộc đời đều có thể là? Nhưng dù bất cứ anh là ai th́ Gấm cũng đă nhận được cảm giác yêu thương và c̣n được anh giúp nâng tầm kiến thức để trong cô như có một sự tỉnh thức: “Cuộc sống này buồn lắm, em khóc đi, nhưng hăy nhận ra lẽ vô thường, nhưng hợp và tan trong sự biến thiên của mọi việc, không khi nào cố định. Trong cuộc đời, ít hay nhiều, ai cũng gặp phải một bất hạnh, nhưng điều quan trọng là đừng tự xiềng xích ḿnh vào nỗi bất hạnh đó. Em hăy vui và sống”. Và Gấm đă sống rất hạnh phúc trong quăng đời này.

Trong toàn bộ tác phẩm “BTNDM”, những đoạn viết về t́nh yêu và t́nh dục bao giờ tác giả TVD cũng diễn tả sự cộng hưởng từ cảm xúc yêu thương tự nguyện của hai người. Và cảm xúc ấy bỗng thăng hoa lên gấp bội lần trong từng hơi thở, có nghĩa là mức độ cảm xúc của cả hai đều được tương tác lẫn nhau. Gấm vừa yêu vừa kính trọng người đàn ông mà ḿnh trao thân. Cả hai có ư thức và chịu trách nhiệm đời nhau dù không cần tờ hôn thú, phải chăng đó là t́nh yêu đích thực, là sự kết hợp viên măn giữa thể xác và trí tuệ: “Tôi hạnh phúc mỉm cười khi nghĩ rằng t́nh cảm lăng mạn - sau hai cuộc hôn nhân tưởng đă khô héo - đến khi gặp anh, nó mới thật sự trổ hoa. Phải cuộc gặp gỡ đó đă đẩy lên trong ḷng tôi một t́nh cảm mănh liệt và cường độ của nó làm sợ dây đàn lâu nay chùng dăn đă ngân lên những tiếng đàn thánh thót v́ cảm xúc. T́nh yêu của tôi như cánh hoa mượt mà nở ra từ những thớ gỗ bấy lâu khô cằn. Tôi tưởng nó đă chết trong băng giá hay thiêu rụi dưới ánh mặt trời. Nhưng không. Lúc yêu anh và được anh yêu, những tế bào từ trong sâu thẳm bỗng dưng chuyển động, nhựa rao rực trong thân, lá đâm chồi, nảy lộc, rồi những cánh nhỏ như từ một thế giới vô h́nh nào đó lặng lẽ đơm hoa. Nó thầm lặng mà hương thơm ngào ngạt tỏa khắp đất trời…”

Trong hạnh phúc ngút ngàn mà người đàn bà này không hề dám mong đợi, Gấm như bị ngộp. Dù tai hoạ v́ căn bệnh ung thư đến bất ngờ làm nàng hoảng hốt, nhưng khi b́nh tâm, nàng đón nhận theo tinh thần Phật giáo mà anh đă dạy cho nàng qua kinh sách. Nàng chấp nhận cái Chết sẽ đến với ḿnh nhưng cũng muốn hiến dâng cho anh tất cả t́nh yêu và sự ngọt ngào của người con gái trước khi ĺa đời: Tôi muốn nói thêm về đoạn cuối tác phẩm, mà theo tôi đây là đoạn làm người đọc mê đắm nhất. Anh nói T́nh Yêu chính là suối nguồn tươi mát giúp con người ngộ ra được lẽ tử sinh: “Chỉ trong t́nh yêu, con người mới t́m ra lẽ sống của ḿnh. Bởi chết v́ t́nh yêu th́ đâu có nghĩa là chết. Mà chỉ là hiến dâng. Là cái chết trong muôn vàn lần chết. Và t́nh yêu sẽ đi vào cơi vô sinh, vô diệt.”

Quả đúng như vậy, cái chết của Gấm trong tác phẩm BTNDM là cái chết đẹp nhất trong t́nh yêu mà có lẽ trong đời người đàn bà nào cũng khát khao và thèm muốn. Một người bạn gái của tôi sau khi đọc BTNDM đă nói rằng: “Trời ơi, nếu em gặp được một người đàn ông như anh nhà báo th́ em sẽ tự nguyện hiến dâng tất cả đời em. Và em sẵn sàng chết trong hạnh phúc tận cùng như Gấm.” Mới đầu tôi nghĩ cô bạn này quá đau khổ và bất hạnh trong hôn nhân nên nói vậy, nhưng nghĩ cho cùng th́ cô ấy thật có lư. Trong đời người ta chết v́ già, chết v́ tai nạn, bệnh tật, đau đớn thể xác tâm hồn... và có mấy ai nhắm mắt ĺa đời, dâng hiến và tận hưởng hoan lạc với người ḿnh thương yêu… rồi nhắm mắt xuôi tay. “Trong phút giao ḥa ấy, chúng tôi tưởng như chỉ c̣n lại một h́nh hài duy nhất. Hai xác thân từ trong tiền kiếp bị chia ĺa giờ ḥa làm một, xác thịt quay cuồng trong băo tố, nạp nguồn nhiên liệu từ ngọn lửa tràn đầy sinh lực của khát vọng. Tôi ôm lấy Gấm, cả hai tận hưởng dư vị của trái cấm trong cảm giác say sưa. Ră rời và buông thả. H́nh hài quằn quại như đớn đau nhưng hoan lạc vươn lên đỉnh điểm”.

Rồi họ ôm nhau. Hôn nhau. Âu yếm vuốt ve nhau trước khi Gấm lặng lẽ hắt một hơi cuối giă biệt cuộc đời!

“Nh́n nét thanh thản và măn nguyện trên khuôn mặt nàng, tôi hiểu là người yêu tôi đă chết, nhưng không phải v́ ung thư. Nàng chết v́ ngộp thở khi bay đến đỉnh cao hạnh phúc… Nhiên liệu sống bị đốt cháy… Gấm không chị nổi phút giây hưng phấn… đốm tinh lực cuối cùng nhóm lên như một ḥn than, cháy đỏ, rồi cuối cùng tắt ngấm.”

Thật là một cái chết đẹp tuyệt! H́nh như xưa nay tôi chưa từng đọc tác giả nào viết về cái chết khi hạnh phúc rời bỏ cơi đời. “Mấy ai đă được sống hạnh phúc, chết b́nh an?” C̣n đẹp hơn… khi cô ấy “đă tránh cho mọi người chứng kiến những suy sụp tinh thần, những biến dạng méo mó của thân xác hay sự tồn tại mà không ư thức” hay quằn quại v́ ung thư. Tác giả TVD đă rất tinh tế khi chọn một cái chết như thế cho nhân vật Gấm.

Sau hai lần hoan lạc th́ Gấm đă “vĩnh viễn yên nghỉ trong vườn địa đàng”, nàng đă “đoạn tuyệt ṿng đời chật hẹp để bước vào cơi v́nh hằng, măi măi là chính ḿnh trong vô tận của thời gian”. Khát vọng yêu và sống của Gấm trong “BTNDM” cũng là khát vọng chung của nhân loại. Giữa thời đại kinh tế phát triển và bùng nổ, con người luôn sống trong hoang mang, lo sợ. Đứng trước những khủng hoảng về đạo đức, tư tưởng và môi trường, con người đa phần sống vô tâm theo lối “sống chết mặc bây”. Liệu Ḷng Yêu Thương không c̣n th́ hạnh phúc của con người có c̣n tồn tại trên hành tinh này nữa hay không? TVD đă mở rộng chiều kích tác phẩm để độc giả nhận ra thông điệp ẩn chứa trong tác phẩm này “Hạnh phúc là ǵ?”  Và tôi đă cảm nhận được giá trị hạnh phúc đích thực của cuộc sống sau khi đọc xong cuốn sách này.

Với tôi “BTNDM” là một tác phẩm đẹp cả trí tuệ lẫn tâm hồn.

 

Lê Viết Yên
Sài G̣n 3-2018
 

Nguồn :

https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=1668632086583426&id=100003099535225

 

 

Trang Trương Văn Dân

art2all.net