LAIQUANGNAM

 

 

Bài Cḥi (BỘ BÀI TỚI)

Phần II –Nguồn Gốc Bộ Bài Tới

 

PHẦN IIA. Cội nguồn sáng tạo: Người Việt 100%
 

Bài viết tưởng nhớ đến người anh hùng Đoàn Xuân Trinh, người con ưu tú của ḍng họ Đoàn, Đông Yên, Quảng Nam vị quốc vong thân. Mật thám Pháp tra tấn đến chết tại Lao xá Hội An năm 1930.

Laiquangnam.
 

          Bạn đă đọc bài viết Bài-Cḥi phần tổng quan sách đă dẫn(1), hẳn bạn đă thấy di sản tiền nhân đó giúp chúng ta nh́n lại những phẩm cách “rất đẹp “ của dân Lạc Việt cội nguồn.

 

Nét đẹp nào được gọi là đặc trưng trong văn hoá Việt qua ḍng lịch sử của dân tộc Lạc Việt? Đó là phẩm cách cao thượng và ḷng hy sinh vô bờ của người “từ mẫu” trong ḷng người phụ nữ Lạc Việt ngay từ thời lập quốc. Từ là ǵ ? Từ là ḷng yêu thương tự nhiên “ như nước trong nguồn chảy ra “. Người ban ḷng từ tâm không hề áp đặt điều kiện ǵ lên người ḿnh yêu thương cho dù người này có thái độ nào đối với họ. Đó là một gien di truyền đẹp của người Mẹ Việt.

Trong vai tṛ, người cầm chịch nàng Tuyết, tức nàng Bạch Huê, nói cùng với chúa Thượng, người giấu mặt rằng: “ Nhân danh người trưởng thành tôi xin thưa cùng Hoàng Thượng “, đó là ư nghĩa ba chữ Hán ghi kín đáo “Đinh khẩu bạch” [丁口白 ] ghi khá nhỏ trên đầu lá bài sách đă dẫn(1), một hàm ư của người xưa thật là khí phách, ngoài mức tưởng tượng. Tại sao? Ngày ấy, các nước quanh ta, có khi là cả thế giới này, người phụ nữ đứng lặng lẽ và cam phận ở tuyến sau. Người phụ nữ Việt th́ sao? -Họ đă là, họ đă luôn là, những người góp phần rất lớn xây dựng diện mạo cho dân tộc này. Họ đă là anh hùng trước người đàn ông Việt hàng ngàn năm nhất là trong thời kỳ lập quốc. Tính cách này bị mờ đi khi mà vua Lư Thánh Tông du nhập Phật giáo yếm thế từ một tu sĩ tù binh Trung quốc, sau trở thành người ông tổ truyền bá nhánh Phật giáo Thảo Đường Trung Quốc tại Đại Việt, và tiếp sau đó người Việt chúng ta tự lập đền thờ Khổng Tử (2) vào năm 1074. Có lẽ, lúc này th́ người phụ nữ Đại Việt, người giữ cái gien di truyền cực kỳ quư hiếm từ cội nguồn của dân Đại Việt, phải cam chịu lui hẳn về tuyến sau ?

 

Tổ quốc lâm nguy, người phụ nữ Đại Việt lại xoắn tay áo và xông vào. Gien quư xuất hiện  kể từ khi Hai Bà Trưng khởi nghĩa đuổi Tô Định của nhà Đông Hán vào năm 40 SCN, đến năm 222 th́ kết thúc với Lady Triệu khởi nghĩa tại vùng đất cán chảo Thanh-Nghệ. Tính đến thời kỳ có Đàng Trong và Đàng Ngoài th́ gien quư này đă tạm lặn trên dưới một ngàn ba trăm năm và ...

 

Đến đầu thế kỷ 17, đất nước này buộc phải chứng kiến một giai đoạn lịch sử đảo điên, tiếp đó đă có một cuộc di cư “vĩ đại”, đoàn người rời bỏ đất Bắc theo chúa Nguyễn vào Nam, gien quư giá này lập tức hiện lên. Ngày ấy đất Bắc đă bị nhiễm văn hoá Hán nặng nề. Bọn người có ăn học Đội Hán thái quá và bỏ lơ di sản quư giá của tiền nhân. Đất Bắc đă có hai di sản quư giá, một là bài hát ru “ConC̣ mà đi ăn đêm”, hai là bài ca ThằngBờmCóCáiQuạtMo, bài dạy khôn dại. Lời dạy cách giáo dục cho một chú bé kể từ lúc c̣n để chỏm cho đến lúc hắn ta vào đời. Và bài ca kết thúc với cái chết không nhắm mắt của một Quan Bờm đầy tội lỗi, biết th́ đă quá muộn màng ở giai đoạn về chiều của hắn. Di sản quư giá như “ThằngBờmCóCáiQuạtMo”, có như không. Như “đàn gẩy tai trâu “,  " nước đổ đầu vịt", xă hội miền Bắc vẫn không sao tiến về phía trước được. Tại sao ? - Do v́ các anh “nhất tṛ” quyết ôm ba cái sách của nhà “Tống”, gọi là Tống thư, làm kinh nhật tụng. Đáng giận! Lần này cư dân di cư mang hai di sản đó vào Nam và thể hiện nó qua một tinh thần mới. Mừng thay. Di sản đất Bắc được miền Nam để mắt tới. Lần này Họ biết khôn. Họ không dùng ngôn từ nữa. Họ gởi gấm lên ba mươi bức tranh đồ họa. Ở đâu ? - Trong Bộ Bài Tới. Đó là một cuộc cách mạng về tư tưởng của dân tộc ta.

 

Trong các thứ ngôn ngữ, hội hoạ luôn là thứ ngôn ngữ chung của nhân loại, là đỉnh cao nhất mà loài người đă dùng ngay từ khi loài người c̣n chưa có chữ viết. Xưa nay vô ngôn bao giờ cũng sâu hơn hữu ngôn, lời ngắn, cô đọng vẫn hơn lời dài gịng. Vô ngôn có sức truyền sâu hơn, nó có khả năng vượt qua được hàng rào ngôn ngữ của các chủng tộc và chia sẻ ư tưởng theo sự nhận thức của mỗi cá nhân trong xă hội. Người học ít hay không có cơ hội được đi học, họ có thể hiểu được sâu xa Văn hóa Việt cội nguồn, qua thứ ngôn ngữ hội hoạ đầy ẩn dụ này. Gien di truyền quư giá ấy của người Việt ngày nay vẫn c̣n tồn tại và phát triển tại quê người(3). Người Tàu tuồng như cũng đă biết như thế cho nên Ngô Thừa Ân khi viết truyện Tề Thiên Đại Thánh, tại hồi cuối, cũng bịa đoạn kinh Phật do Tam Tạng thỉnh được mang về Tàu, bị mất mấy trang cuối sau đoạn Họ bị ch́m thuyền khi giă từ Tây Trúc.
 

Trước khi bộ Bài Tới xuất hiện, ngay sau khi chúng ta bị mất chữ viết trước kẻ thù Phương Bắc, chúng ta cho dù phải vay mượn chữ viết của kẻ thù trong việc điều hành đất nước này, dân tộc chúng ta từ xa xưa đă có những cách thể hiện rất đặc trưng, rất riêng của giống ṇi Lạc Việt. Dấu vết? - Đó là những ḍng thơ rất ngắn chỉ gồm bốn câu như các bài ca dao, đồng dao… trong văn hoá dân gian. Phật Giáo Đại Việt th́ c̣n vết với bài thi kệ Ngôn hoài của Không Lộ thiền sư tuyệt tác (4). Trong binh sử th́ c̣n bài hịch rất ngắn, ngắn nhất trong lịch sử chiến tranh của nhân loại, bài Nam Quốc Sơn Hà của Danh Tướng Lư Thường Kiệt đời Lư, (5) rồi bài ca Thằng Bờm. Đó chính là những bài tuyệt tác trong nền văn hóa nhân loại(6). Nay, Người ĐàngTrong đă tạo được bộ Bài Tới, lần này dữ dội hơn.

 

Người Đàng Trong,  Họ là ai? - Là đoàn người Bắc di cư năm xưa, giữ hầu như nguyên vẹn những dấu ấn sâu đậm trong gịng gien tinh túy nhất của gịng Lạc Việt mà tôi “tạm cho” là thuần chủng nhất của người Việt từ thời lập quốc đến nay. Tại sao? V́ sau khi bị Tàu Hán đánh cho tan bầy xẻ nghé vào năm 43 SCN, người Việt đă kịp thời chạy vào Thanh Nghệ, tại đây họ tập họp lại nhằm tránh sự nô lệ hay hoà chủng với bọn quan lại Tàu mất dạy, sau đó họ theo chúa Nguyễn Hoàng vào Nam, lấy đèo Ngang làm giới tuyến Bắc Nam. Trong một thời gian cực ngắn, họ đă thành lập một quốc gia mới tại đây với một phong cách phóng khoáng hơn nhiều so với xă hội mà họ đă bỏ ra đi. Trong thời gian ngắn ngủi, chỉ với hai bàn tay không, người ĐàngTrong họ đă dựng nước tốt hơn so với những ǵ mà người Đàng Ngoài dạo ấy làm được. Kinh tế phát triển, văn hoá chữ quốc ngữ h́nh thành, đạo Chúa được truyền bá, người Nhật được làm ăn “tự do trong ṿng thượng tôn luật pháp “ tại Hội an. Chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần đă chở che cho người Minh, người Tàu. Chúa mạnh dạn dung nạp đội quân Minh đông đảo đến 3000 người mà không hề sợ hăi bọn Minh này phản chủ, lật lọng. Bọn Minh chạy trốn nhà Thanh vào đất nước ḿnh lập nghiệp tại Nam bộ vào thời đó. Đàng Trong đă có sự phát triển vượt bậc kéo dài khoảng 50 năm, từ 1640 đến cuối thập niên 90 của thế kỷ 17. Lănh thổ được rộng mở. Vậy mà thời gian quư giá ấy không kéo dài được lâu! Ṿng  đau khổ lại lặp lại với dân tộc ta. Khi nào? Khi đă ổn, đă giàu có, không biết “ ma dẫn lối, quỷ đưa đường “ như thế nào mà chúa Nguyễn ĐàngTrong “u mê” lại rước Tàu vào, có lẽ từ khi Đàng Trong học tập lại lối học theo khuôn Đàng Ngoài, đội Hán, Vọng Hán mà không tự viết cho riêng dân ḿnh một giáo tŕnh riêng dành cho sĩ tử người Việt? Sử ghi nhận vào năm 1694, đoàn người Tàu trên dưới 1000 người đi theo Nhà sư Quảng Đông Thích Đại Sán đến Đàng Trong và sống ở đó trên dưới một năm, địa bàn hoạt động chính là Quảng Nam-Hội An và Thuận Hoá -ThừaThiên-Phú Xuân ngày nay. Văn hoá Hán tộc nay lại có cơ hội trỗi dậy tại đây. Và ĐàngTrong bị nhiễm bẩn hơn Đàng Ngoài về mặt Tâm linh và thờ phượng tiền nhân. Tác hại này phát tác sau khi chúa Nguyễn Phúc Thuần xưng vương và lệnh cho người Việt ĐàngTrong ăn mặc theo Tàu. Càng giống Tàu càng quư. Xin xem "Phủ Biên Tạp Lục" của Lê Quư Đôn. Hèn ǵ Gia Long sau khi cầm quyền lập tức bỏ ngay chữ Nôm và quay sang đội Hán nặng nề. Xin xem ḍng thơ chữ Hán của Nguyễn Du trên chính trang Website này. Việc đội Hán khiến đất nước này bị điêu đứng ngay từ khi cháu nội ông là Thiệu Trị lên ngôi. Tác hại này đă được ghi nhận trong bộ Bài Tới với lá bài Thầy (1), nay theo thời gian thành lá Cửu Chùa (1) và lá bài Âm ầm (1).
 

Bài-cḥi(1) mang trong ḿnh bộ Bài Tới là di sản của người Đàng Trong cho dù cho đến nay nó chưa hề được "Giải mă" trọn vẹn nhưng nó vẫn tồn tại măi đến ngày nay. Đó là một điểm son cực quư. Bộ Bài Tới đă mang theo bên ḿnh một lời cảnh giác nghiêm trọng với người điều hành đất nước này. Lần này tiếng nói được vang lên một cách dơng dạc lại là từ người phụ nữ Đại Việt. ĐàngTrong. Lúc này đă có một người phụ nữ Quảng Nam, bà Đoàn Thị Ngọc thuộc tộc Đoàn Đông Yên, là người mẹ đẻ của một v́ chúa khí phách nhất trong các v́ chúa ở ĐàngTrong, Chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần. Văn hoá và sức hiểu biết của người phụ nữ ĐàngTrong có khi, một số do học “ lóm “, một số rất ít người trong số đó được chính cha mẹ họ chỉ dạy chu đáo cho họ. Giá như họ được b́nh đẳng giới trong nền giáo dục như trước thế kỷ thứ nhất thời Hai Bà Trưng năm xưa, th́ nay chúng ta cũng khó mà h́nh dung được dân tộc ḿnh đang ở bậc thang nào trong trên dưới 200 quốc gia hiện nay, chứ không đến nỗi tàn mạt như những ǵ chúng ta đă thấy trong cuộc đời ḿnh, “lũ chúng ta sinh lầm thế kỷ” với tất cả sự ngậm ngùi.

 

Tính cách của dân tộc ta bị thui chột đi khi nào ? - Sau giai đoạn Minh thuộc 20 năm, 500 năm lập nước, văn hoá Đại Việt đă tan hoang. Tính cách Vọng Hán, Quy Hán và đội Hán do nhà Minh cấy vào dân tộc qua lớp người hằng ngày phải tiếp xúc với chữ Hán là bọn học tṛ và giới thầy chùa rất thâm độc. Họ khẩn cấp đào tạo lại sĩ tử. Họ mang về Tàu đào tạo lại 200 tu sĩ Phật Giáo người Việt để cập nhật Phật Giáo Trung quốc, nay đă được cải biên từ thời Tống Minh mà đất nước Đại Việt đă gián đoạn với nó trên dưới 500 năm. Lúc này, âm Đường ảnh hưởng trong dân tộc ta trong thời kỳ mất nước 1000 năm trước đó mất dần và nay âm giọng Bắc Kinh trong giới ăn học và tu sĩ Phật Giáo đội Hán do Tàu đào tạo mới lại tăng lên. Phật Giáo Đại Việt đă khác hẳn Phật Giáo Tàu, xin vào Google search gơ cụm “PHẬT GIÁO TỪ ẤN ĐỘ TRỰC TIẾP TRUYỀN VÀO VIỆT NAM NHƯ THẾ NÀO” bài của TS. Lâm Như Tạng. Trong thời Tùy, Đường,Tống, Minh các Cao tăng Tàu đă kịp Tàu hóa nhiều đại đệ tử của Gautama. Họ cho các vị này hoá thân vào người Tàu, qua giải pháp “bịa mà không cười“, họ cho các ngài tái đầu thai vào một người Tàu nào đó rồi tung ngược vào đất Việt. Chỉ không đầy 70 năm sau liều độc tố này đă ngấm sâu vào xương tuỷ văn hoá Lạc Việt . Sau khi nhà vua Lê Thánh Tôn băng hà th́ độc tố phát tác dữ dội. Măi đến thế kỷ 17, khi điều kiện xă hội đột biến, người phụ nữ Việt nay lại họ có dịp quay trở lại đồng hành cùng dân tộc mình qua Bộ Bài Tới. Bà đă kịp cảnh giác nhà vua minh quân ẩn mặt. Tiền nhân người ĐàngTrong đă dùng cách thể hiện “Vô ngôn “ qua bộ đồ hoạ để giúp người ít học có thể hiểu được lời dạy khôn dại của mình. Họ tin rằng có khi người ít học lại hiểu sâu sắc hơn người có học trong “ngôn ngữ vô ngôn”. Họ tin rằng có lẽ do từ tín hiệu di truyền từ giòng Lạc Việt xưa sẽ qua thẳng trái tim người phụ nữ Lạc Việt khiến cho họ hiểu mình ( tiền nhân ) trước khi họ biết đọc biết viết . Văn hóa Việt đă có những bài cực ngắn nhưng lại là những bài tuyệt tác trong nền văn hóa nhân loại. Bàicḥi (7) của người Đàng Trong cho dù cho đến nay chưa "Giải mă" trọn vẹn, nhưng ai cũng biết nó mang theo ḿnh một lời cảnh giác nghiêm trọng. Người phụ nữ Đại Việt đ̣i hỏi phải thay đổi ngay lập tức cái xă hội khốn nạn này để họ bớt khổ đau, bởi họ là chỗ chứa nỗi khổ đau của dân tộc này.


I-Bối cảnh và thời điểm lịch sử để Bài tới ra đời

Vơ Phiến đă đặt vấn đề này ( bàiCḥi, bộ Bài Tới), nhưng chưa giải quyết ( Nguyệt san Tân văn, SAIGON, số 1 tháng 4-1968 có in lại trong Toàn Tập, Mỹ, cuốn Tạp Bút, 1989, trang 227. Ngoài ra Nguyễn Văn Xuân có viết sơ lượt trên NGUYỆT SAN VĂN số 2, tháng 12 năm 1967. Quách Tấn có bàn tới trong Nước Non B́nh Định, Saigon, 1967, trang 444. ”, nhàVănHọcSử Đặng Tiến tổng kết như thế. Sđd(1). Măi đến 1896, danh từ Bài tới mới được Huỳnh Tịnh Paulus Của trong Đại Nam quấc âm tự vị (1896, T. II, tr 455), đưa ra định nghĩa. Đó là “thứ bài bắt cặp, ai bắt được đủ cặp trước th́ gọi là tới, nghĩa là đến trước, rồi cũng được ăn tiền”. Cách định nghĩa như trên là lối chơi Bài Trùng, cách định nghĩa này quá đơn giản. Cách chơi "tới" khi dùng bài Tứ Sắc của Tàu, Domino, hay cactê ( Bộ Bài Tây) ngày nay cùng cách "tới" này. Sự xuất hiện trên báo chí như thế cho dù quá trễ nhưng cũng quư giá rồi. Bác sĩ Lê Văn Lân viết, vào năm 1895, “Từ nguồn sách Games of the Orient 1895 của Stewart Culin (1858-1929) thuộc đại học University of Pennsyvania, …. " tôi vui mừng nh́n thấy những lá bài có dây mơ rễ muống với Bài Tới, Bài Cḥi Việt Nam, chẳng hạn lá bài Thái Tử ( hay con tử ) với h́nh vẽ một người trào phục mang hia đội măo, nằm trong bộ bài được coi cổ nhất thế giới, khoảng trước thế kỷ thứ 11. Bộ bài này được tiến sĩ A. Von Le Coq t́m được trong tài liệu khảo cổ vùng Tân Cương thuộc Trung Hoa và được trưng bày ở Bảo tàng viện Bá Linh, Đức."  (bác sĩ Lê văn Lân)

Trong hai lá bài Tàu kể bên trên, lá nào thuộc bộ bài Kwan P’ai, lá bài nào là của A. Von Le Coq đă t́m thấy tại Tân cương? Bác sĩ Lê Văn Lân không nói rơ. Lờ mờ!  Tôi không hiểu ông bác sĩ có đọc kỹ tập sách của Stewart Culin (1858-1929) không? Sách này bạn có thể đọc được qua Google search. Bộ bài Kwan P’ai.


Sách của Stewart Culin cho thấy nước Việt Nam chúng ta không nằm trong số các quốc gia ham bài bạc. Người Việt không hề có bộ bài cho riêng dân tộc ḿnh dùng để sát phạt nhau. Đây là một trong các thuộc tính chính để phân biệt giữa người Việt và người Tàu. Stewart Culin không giới thiệu bộ Bài Tới của người Việt bởi thời điểm đó đất nước này do triều Nguyễn do Gia Long lập nên đă quá ươn hèn; một quốc gia đang bị Tây đô hộ, thế nên trong đầu các anh Tây này luôn nghĩ đất nước này chỉ là phiên dậu của Tàu hay từ một lãnh thổ xưa của Tàu mà thôi. Ốt Dột! Trong bản kê của ḿnh, Stewart Culin cho thấy nghề bài bạc và các tṛ chơi trí tuệ có thể dẫn đến bài bạc. Ông dẫn chứng từ Đông sang Tây, từ Tàu đến Ấn, từ Korea sang tận Phi Châu, thậm chí đến các bộ lạc Indians tại nước Mỹ. Rất nhiều nơi trên thế giới này cũng có các lối bài bạc dưới h́nh thức này hay dưới h́nh thức khác, trừ Việt Nam. Ngay cả Lê Quư Đôn (1726-1784) trong tác phẩm “ Phủ Biên Tạp Lục" trong đó mô tả xă hội Đàng Trong (Quảng Nam và Thuận Hoá), ông cũng không hề mô tả bộ Bài Tới của Quảng Nam cho dù ông đă đến đó vào năm 1776 trong vai tṛ một viên chức cấp cao của “nhà nước“. Điều này cho thấy không phải là vào thời điểm đó đất Quảng Nam chưa có bộ Bài Tới, mà là bộ Bài Tới không có cơ hội được xuất hiện tại chốn đô hội, hay trong chốn bài bạc tại các tư gia Tàu Việt giàu có tại phố Hội An. Xin đừng nghĩ rằng một khi Lê Quư Đôn (1726-1784) chưa đề cập th́ bộ Bài Tới không tồn tại, bởi Bài tới đă có mặt tại đất Quảng Nam cả 100 năm trước đó rồi. V́ sao? - BàiTới không phải là bộ bài phổ biến dùng để sát phạt nhau, hay là bộ bài dành cho cánh đàn ông giải trí vì tính cao thấp của nó. Người “ở không”, nhàn cư, mới đánh bạc, c̣n người đầu tắt mặt tối chí khú làm ăn th́ th́ giờ đâu mà bạc mà bài. Bộ Bài Tới tồn tại ở khu vực dân dă một cách âm thầm, hay nằm đâu đó trong các mủng thúng của người người phụ nữ Quảng Nam khi họ đi bán dạo quần áo hay vài xấp lụa khi họ đi bộ khắp khu vực thuộc châu Đông Yên ngày xưa. Châu Đông Yên ngày xưa là khu vực rộng lớn kéo dài từ Chiêm sơn, Mă Châu, G̣ Nổi và vùng phụ cận lan đến tận Chợ Cũ. Chợ Cũ là một cảng lớn thuộc loại sầm uất nhất nh́ Đông Nam Á vào thế kỷ thứ 17, nằm về phía bắc Hội an, Quảng Nam ngày nay, nó đă bị cát vùi lấp và nay không c̣n xử dụng được. Ngày đó mấy ai đă có Bài tới và đă mấy người được thấy bộ bài rất cổ đó? Làm ra Bài tới bằng thủ công rất tốn th́ giờ, chuẩn bị xương thay giấy cho nó. Xương có thể từ gỗ, từ tre hay từ mo cau tươi chần đá, cho tới giấy gió bồi của đất Bắc trong gia đ́nh người họ Đoàn, nay là người của hoàng tộc. Những người con trong họ Đoàn, nhánh bà Đoàn Quư Phi tức Bà Đoàn Thị Ngọc, mẹ chúa Hiền vương Nguyễn Phúc Tần (1620-1687), có đôi người lớp rất già c̣n biết mơ hồ chuyện năm xưa của gịng họ ḿnh, đôi người nay chỉ c̣n nhớ lơ mơ trong kư ức. Thật đáng tiếc!


Bài tới Quảng Nam được h́nh thành từ trí tuệ tập thể của người ĐàngTrong khi chúa Hiền muốn có một bộ bài để Bà mẹ kính yêu goá bụa của ḿnh được giải trí cùng các người hầu cận. Vào năm 1648, Cha ḿnh qua đời, Chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần dồn hết t́nh thương yêu vào mẹ ḿnh, lúc này ông 28 tuổi. Bộ Bài Tới có đó nhưng nó hiếm quá, bởi nó nói ra nhiều điều đụng chạm, chính v́ thế mà Bài Tới ẩn ḿnh sâu như thế. Măi đến năm 1930 khi Tṛ chơi Bài Cḥi phát triển tại các tỉnh Trung eo nằm hai bên bờ đèo Hải Vân, phía nam là Nam Ngăi B́nh Phú–và phía bắc là B́nh Trị Thiên, vào lúc này đây nó mới được các nhà văn hoá để mắt tới. Điều này cho thấy bộ Bài Tới không phải làm ra cho mục đích ăn thua sát phạt như bộ bài Kwan P’ai của Tàu. Khi không có ăn thua sát phạt là không có điều kiện phát triển bởi lợi nhuận dành cho người kinh doanh thấp, họ không muốn in ấn hay khắc bản. Một lư do khác, phải cần thời gian rất lâu th́ từ tên Khai sinh mới h́nh thành được tên Dân Gian. Có tên Dân Gian th́ mới có các câu hô thai vui vui xuất hiện. Sau khi các câu hô thai xuất hiện th́ phải mất một thời gian lâu nữa nó mới h́nh thành tṛ chơi Bài Cḥi sách đă dẫn(1). Lối hát theo thể điệu Bài Cḥi h́nh thành và phát triển có lẽ cùng với đạo quân Tây Sơn khởi binh, phong cách người B́nh Định, người Quảng Nam phù hợp với lối hát xướng này. Quân Tây Sơn dùng nó trong việc giải trí sau các cuộc hành quân, hay đang lúc hành quân nhằm gây phấn khích cho người chiến binh ĐàngTrong. Lúc này trong đoàn binh của Tây Sơn có đạo quân chủ lực do danh tướng Trần quang Diệu người Quảng Nam lập, họ đă theo với Tây Sơn từ lúc khởi nghiệp cho đến lúc tàn cuộc. Thời Tây Sơn đă có nhạc vơ. Cách đánh giặc thần sầu, cảm tử và lăn xả là cách đánh rất riêng của tướng lănh B́nh Định, Quảng Nam, khiến họ thích hợp với điệu hát Bài-Cḥi**. Đó là thời điểm cho Bài-Cḥi rộ lên. Bộ Bài Tới sống nhờ vào tṛ chơi Bài Cḥi phát triển trên diện rộng.

 

Những cơ hội hưng phấn đến với dân tộc không nhiều. Sự hưng phấn của quốc gia lên cao th́ những dòng tư tưởng đầy cao vọng về dân tộc ḿnh mới dâng trào, lúc nầy người tài hoa mới xuất hiện. Bộ Bài Tới đất Quảng Nam may mắn được ra đời trong thời điểm hưng phấn ấy. Ta hồi tưởng lại, thời điểm ĐàngTrong h́nh thành khi chúa Nguyễn Hoàng vào Nam đầu cuối thế kỷ thứ 16, vào khoảng thập niên 70, trong giai đoạn vài mươi năm đầu vất vả thiếu tự tin, c̣n quy phục đất Bắc, nhưng từ khi bà Đoàn thị Ngọc, người con gái họ Đoàn Đông Yên, Quảng Nam về làm vợ chúa Nguyễn Phúc Lan th́ xă hội đă khá hơn. Bà là mẹ chúa Hiền Vương, ở ngôi chúa 39 năm (1648 - 1687). Nguyễn Phúc Tần (1620-1687) là vị chúa anh minh nhất trong các v́ chúa Nguyễn ở ĐàngTrong như ta đă biết. Và sự hưng phấn lại tiếp tục như ban đầu….


 

Mời đọc đoạn lịch sử này:

Tháng 6, năm 1643, theo đề nghị của chúa Trịnh, ba tàu chiến của Công ty Đông Ấn Hà Lan (VOS) là Wojdenes ,De Wijdeness, Waterhond. VOS tiến vào cửa Thuận An đánh chúa Nguyễn. Được tin chúa Nguyễn Phúc Lan lấy làm lo. Chúa Thượng (Nguyễn Phúc Lan) họp quần thần hỏi nếu thuyền ta đụng với thuyền địch th́ ta thắng hay thua? Chưởng cơ Tôn thất Trung và các tướng lănh không “dám hứa là chắc thắng”. Bọn quần thần có người sợ đến té đái trong quần, bởi thuyền của HALAN lớn thuyền mà thuyền ta th́ quá mong manh. Họ chần chừ, trả lời trong ấp úng v́ muốn yên ḷng Chúa Thượng. Ngán ngẫm, Chúa Thượng hỏi một người Hà Lan giúp việc th́ người này trả lời: "Tàu Hà Lan chỉ sợ có mỗi quân đội nhà trời thôi". Có nghiă là hải quân Halan là vô địch. Điều này đúng, bởi công ty ĐÔNG ẤN HALAN (VOS) đă vừa chiếm được thủ phủ Batavia (tức Jakartar) của Indonesia vào đầu các năm 1600, họ đang áp đặt nền đô hộ lên dân tộc đông đúc này. Halan đang là vua biển cả trong số các nước Phương Tây. Các nước như Tây Ban Nha, Pháp cũng nể v́, nói ǵ hải quân của cái xứ ĐàngTrong bé xíu này. Các Tướng từng trăi đều chần chừ là như thế, họ biết người biết ta. Lúc này, vào năm 1643, Thế tử Nguyễn Phúc Tần (1620- 1687) mới 23 tuổi đang ứa gan bởi nhiều lần người Halan ṿng quanh phía bên kia biển Hội an, cù lao Chàm đă nhiều lần cướp phá. Có lần hai tàu của người Halan mắc cạn tại hải đảo này và bị Chúa Thượng tịch thu bắt giam thuỷ thủ đoàn khoảng 70 người. Sẵn mang gịng máu liều mạng của người Quảng Nam, tại đó bọn nhóc con trai Quảng Nam từ thuở nhỏ đă quen thuộc với câu khẩu khí, chơi luôn đi, “Chết chôn ai bỏ vô L. mà sợ!”. Gịng máu 50/50 của họ ngoại đă ám vào Ngài. Quyết tâm đánh một trận cho biết đá vàng. Ừ th́ chết chôn!. Biết tính con ḿnh, sợ trẻ người non dạ ,dẫn đến sơ suất, chúa Thượng giao thế tử Nguyễn Phúc Tần cho em ruột ḿnh là Chưởng Cơ Nguyễn Phúc Trung (tức Tôn Thất Trung) giám sát và kềm cặp. Ngày 7 tháng 7, năm 1643, Thế tử Nguyễn Phúc Tần xin chú ḿnh được tham gia quan sát trận địa khi ba tàu của công ty VOS Halan đi vào vùng biển ĐàngTrong. Sách Đại Nam thực lục đă ghi lại:
 

"Bấy giờ, giặc Ô Lan (HALAN) đậu thuyền ngoài biển, cướp bóc lái buôn. Quân tuần biển báo tin. Chúa đương bàn kế đánh dẹp. Thế tử (tức Nguyễn Phúc Tần) tức th́ mật báo với chưởng cơ Nguyễn Phúc Trung (con thứ tư của Hy Tông), ước được đưa thủy quân ra đánh. Trung lấy cớ chưa bẩm mệnh anh ḿnh, ngần ngại chưa quyết. Thế tử tự đốc suất chiến thuyền của ḿnh tiến thẳng ra biển. Trung bất đắc dĩ cũng đốc suất binh thuyền theo đi, đến cửa biển th́ thuyền của thế tử đă ra ngoài khơi. Trung lấy cờ vẫy lại, nhưng thế tử không quay lại. Trung bèn giục binh thuyền tiến theo. Chiếc thuyền trước sau lướt nhanh như bay, giặc trông thấy thất kinh hoảng sợ. "

Sự thật, với sức trẻ, pha 50 /50 máu của dân ĐàngTrong liều mạng, ḷng đă muốn tử chiến cùng kẻ ngông cuồng một phen,Thế tử tự ḿnh thân hành ra lệnh cho thuỷ quân dưới quyền dốc toàn bộ 50 thuyền dưới quyền đồng loạt xông lên. Ba chiếc tàu của Hà Lan có súng lớn đă bắn ch́m một số thuyền Thế tử. Nhờ số đông, hoả lực đối phương không sao diệt hết được thuyền ta cùng một lúc. Rất khí thế, trong tiếng reo ḥ với chất giọng Quảng Nam khàn đục, từ bốn mặt, thuỷ thủ với đoản đao xông lên các tàu Hà Lan. Không ngại hy sinh, như đă nói, lính của Thế Tử đa phần là thuỷ thủ người Quảng Nam. “Chết chôn ai bỏ vô L. mà sợ”, mặc dù bạn bè bị thương lềnh khênh, máu loang đỏ cả mặt biển đông, nhưng họ vẫn bám lấy, và tấn công vào tàu Hà Lan quyết liệt. Bọn Tây đă biết sợ! Trong nỗi kinh hoàng, bọn Tây không nghĩ đến chuyện cứu nhau, chiếc nhỏ nhất trong ba chiếc của công ty VOS HALAN luồn lách chạy thoát được. Hú hồn. Chiếc thứ hai thuyền trưởng hoảng loạn, lái tàu hoảng loạn, tàu bị đâm vào đá, cả đoàn thuỷ thủ lớp bị giết lớp bị bắt, tàu ch́m. Chiếc thứ ba là soái hạm, chiếc lớn nhất chống cự lại một cách quyết liệt nhưng bị các thủy quân của Thế tử Nguyễn Phúc Tần bám sát quá, đông đúc quá, họ chặt bánh lái, nhảy lên tàu, chấp nhận cận chiến cho dù người Việt nhỏ con hơn và xông lại, chơi luôn!, “Chết chôn ai bỏ vô L. mà sợ!”, họ đă chặt găy cột buồm. Quá Tuyệt vọng, thuyền trưởng Hà Lan cho nổ kho thuốc súng, tất cả thủy thủ trên tàu, kể cả thuyền trưởng Baeck, tất cả đều chết. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, thủy quân Việt Nam đă đánh thắng một lực lượng thủy quân của Âu Châu. Từ đó về sau không nghe nói người Halan đến khuấy phá hải phận ĐàngTrong nữa. Tây cũng đă biết sợ dân liều mạng!  Thế tử Nguyễn Phúc Tần đánh thắng nhờ cái ẩu và cái liều mạng của 50% ḍng máu Quảng Nam từ người “ từ mẫu” truyền cho. Sau khi nghe tin thắng trận, Chúa Nguyễn Phúc Lan rất vui mừng và khen: “Trước kia tiên quân ta từng đánh phá giặc biển, nay con ta cũng lại như thế, ta không lo ǵ nữa”. Tuy nhiên, chúa Nguyễn Phúc Lan cũng rét, sợ sự việc không may xảy đến cho “Chút cục cưng của ḿnh”. Ngài quở, “ Chú ẩu! Tôi nhờ Chú áp sát nó vậy mà Chú hở tay, may mà! liệu nó mệnh hệ th́ anh biết lấy ai tiếp tục sự nghiệp của tiền nhân?". Nguyễn Phúc Trung làm thinh v́ biết rằng anh ḿnh có với chị dâu ḿnh, Bà Đoàn Thị Ngọc (1600-1661), ba người con trai, hai người kia đều mất sớm. Thế tử Nguyễn Phúc Tần là hạt giống cuối cùng. Anh ḿnh làm sao mà không lo cho được. Năm 1648, chúa Thượng Nguyễn Phúc Lan đột ngột qua đời. Nh́n trước nh́n sau, Thế tử Nguyễn Phúc Tần, lúc này là 28 tuổi, kính cẩn mời chú ḿnh, Nguyễn Phúc Trung kê vai gánh vác việc nước. Ông từ chối. Nguyễn Phúc Trung xứng đáng đảm nhận vai tṛ dẫn dắt Thế tử mà Nguyễn Phúc Lan đă khéo chọn. Chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần người đă có tầm nh́n xa. Nguyễn Phúc Tần lên ngôi ở tuổi 29. Bà Đoàn Thị Ngọc trở thành Thái Hậu, sau khi chồng mất bà lui về sống tại Thanh chiêm, thủ phủ ĐàngTrong, tức địa bàn Phú Chiêm, Quảng Nam ngày nay.
 

 

Đọc đoạn sử này bạn thấy ǵ ?

 

 Cá tính nhà vua có 50/50 máu Quảng Nam trong người, sinh ra và lớn lên tại đất Quảng Nam, thấy giặc đến là ‘chơi luôn“ chẳng nghĩ đến ḿnh là cành vàng lá ngọc. Việc nước là việc nặng nề. Làm vua cho tṛn phận chắc ǵ đă sướng, đó là lư do ông mời chú ruột của ḿnh, người săn sóc ḿnh trong quân ngũ lên làm vua sau khi cha mất. Đó là một việc hiếm hoi trong các triều đại phong kiến xưa. “Được làm vua thua làm giặc”. Bên Tàu anh em ruột giết nhau thiếu ǵ, tỉ như Đường Thế Dân chẳng hạn (9). V́ có tính cách như thế nên bộ Bài Tới mới có cơ may ra đời và mang tính “ chịu chơi “ như thế. Một suy nghĩ rất mới trong đời sống nhân loại vào thời điểm ấy.
 

Chuyện kể sau khi cha mất, sợ mẹ buồn, Chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần đă có ư nghĩ làm cho mẹ ḿnh một bộ bài để giải khuây. Cơ hội đến khi mà vào lúc này người Bồ đào Nha, người Tây Ban Nha đến đây để buôn bán. Họ đă mang đến xứ ta các cổ bài tây, có khi, đó là phẩm vật tặng phủ Chúa, hay là hàng hóa để bán buôn với người ĐàngTrong không chừng. Bộ bài tây như thế không phải là vật xa lạ. Sợ bạc bài sẽ sinh ra tội lỗi, Chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần dặn ḍ những người bạn năm xưa của ḿnh là làm sao loại bỏ tính chất bạc bài ra khỏi bộ bài này. Đó là một vấn đề nan giải. Sau một giai đoạn nghiền ngẫm, t́m hiểu bộ bài mẫu, t́m hiểu cách cấu tạo của bộ Bài Tây ( X́ ÁCH) họ bắt tay vào việc. Tại sao bài Tàu và bài Tây lại là các loại bài dẫn đến bài bạc đến nỗi phải tán gia bại sản? Họ, những người chiến binh đă tham gia trận đánh liều mạng với ông trên đại dương năm xưa, họ dốc ḷng vào đây và xây dựng bộ bài với sự tuân thủ chặt chẻ lời dặn của Chúa Hiền. Việc đâu có đơn giản, bởi phổ biến bài bạc là tội ác với dân tộc, với người phụ nữ Đại Việt, họ cùng tự nhủ.

II-Bắt tay xây dựng bộ bài tới.

1-Cơ hội phát sinh 

 

 Cơ hội phát sinh chính là gặp bối cảnh xă hội đang có sự hưng phấn. Sự hưng phấn tạo thuận lợi cho tư tưởng phục vụ dân sinh, và Kẻ Sĩ nào cũng muốn đất nước mình đời đời bền vững. Đàng Trong dạo ấy đă có những điều ǵ xẩy ra? Chữ quốc ngữ h́nh thành. Giáo sĩ đến truyền đạo Thiên chúa, họ là các nhà ngôn ngữ học lừng lẫy. Người Hội An giúp việc cho các giáo sĩ Thiên chúa đă tham gia trong việc dịch kinh sách ra Việt ngữ bằng thứ chữ phiên âm alphabet. Rất mới. Giáo dân có thể đọc được chữ quốc ngữ. Người Nhật đến lập nghiệp với khu đinh cư riêng và bang giao Việt Nhật rất tốt đẹp. Kinh tế đi lên. Chúa Hiền vừa thắng trận để đời với người Halan. Việc mở rộng lănh thổ về Phương Nam thuận lợi. Người phụ nữ Quảng Nam ở ĐàngTrong, một khi có cơ hội tiếp cận với nhà lănh đạo đất nước, tỉ dụ như người con gái họ Đoàn thuộc làng Đông Yên, Đại Lộc, Quảng Nam quê tôi, th́ Bà làm được nhiều điều có lợi cho lịch sử. Năm xưa khi được Hoàng thái tử Nguyễn Phúc Lan rước về dinh, nàng đă sinh cho gia đ́nh chồng một đứa con trai đầy khí phách. Nay đă là mẹ của nhà vua, là người có ăn học, bà muốn hiến cuộc đời ḿnh phụng sự quốc gia. Nay nhân nhà vua truyền lệnh cho quần thần làm cho mẹ ḿnh (cho Bà) một bộ bài để giải khuây dựa trên bộ bài của người Tây mang sang, Bà rất đỗi vui mừng, có thể Bà đă có cho những nhận xét, những ư kiến quư giá về ước vọng khôn nguôi của người phụ nữ ĐàngTrong? Quảng Nam hay “căi” hay hay “cải”?* là từ đây?


 

2- H́nh thành tư tưởng

Những người được uỷ nhiệm xây dựng bộ bài là những chiến binh năm xưa tham gia trận hải chiến, họ sống chết với đất nước này. Đất nước này muốn được vững bền lâu dài th́ hăy thay đổi ngay lập tức cái xă hội nhiễm Hán sâu như hiện nay, quan bớt khốn nạn th́ dân sẽ bớt khổ đau. Đừng học những ǵ xa xôi mà người Hán đă dạy nữa, đôi khi chỉ là lời nói dóc cho vui. Làm sao mà hiện thực. Hăy học lấy những ǵ mà tiền nhân ta đă chỉ dạy là đă quá đủ. Tiền nhân ta đă dạy những ǵ, họ là ai? Đặc điểm trong lời dạy là ǵ? Nay ở đâu? - Đừng bỏ qua lời dạy của tiền nhân cho dù chỉ là vài từ ngắn gọn. Ngắn gọn? Có làm hạn chế tư tưởng không? Không, mà trái lại, nó đă thâm sâu hơn vạn pho sách Tàu do Khổng Tử, Khổng Khâu là thánh Tàu, viết. Họ nhắc nhở nhau là người Việt ta hăy đọc kỹ lời dạy của Đức Thánh ta trước khi quỳ mọp trước Thánh Tàu:


…nương sức dân, lấy làm kế vững bền để giữ được nước. “ lời trối trăn của Thánh nhân Trần Hưng Đạo.

Năm 1300 Trần Quốc Tuấn ốm nặng, vua Trần tới thăm và hỏi ông về kế sách giữ nước. Câu hỏi được đặt ra cho Ngài là “liệu đất nước này có c̣n bị Tàu doạ làm cỏ không?” một khi yêu sách về lănh thổ, về quyền lợi kinh doanh, hay quyền lợi kiều dân Tàu đang sống tại nước ta không được đáp ứng. Lời doạ này nay vẫn c̣n như một lưỡi kiếm treo trên đầu người Việt. Người Việt phải đối phó bằng cách nào? Qua Binh thư yếu lược, Ngài dạy “…. . nó cậy trường trận, ta dựa vào đoản binh. ”. “Khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc, đó là thượng sách giữ nước vậy”. Kế thanh dă là kế vườn không nhà trống, tuy khổ đau nhưng bắt buộc phải làm, trong cuộc chiến với nó. Lời dạy tuy vô cùng ngắn nhưng nội hàm hơn cả ngàn pho sách Tàu do Tử viết, bởi kiệm lời là đặc tính của tiền nhân người Việt.

 

Đại Việt Sử Kư Toàn Thư ghi tiếp lời Ngài dạy bảo :

…. trên dưới một dạ, ḷng dân không ĺa, … [(nhớ xưa*(10)], Vua Lư mở nền, nhà Tống xâm phạm địa giới, dùng Lư Thường Kiệt đánh Khâm, Liêm, đến tận Mai Lĩnh là v́ có thế. …………Vừa rồi Toa Đô, Ô Mă Nhi bốn mặt bao vây. V́ vua tôi đồng tâm, anh em hoà mục, cả nước nhà góp sức, giặc phải bị bắt. …. ”


……” Nếu chỉ thấy quân nó kéo đến như lửa, như gió th́ thế dễ chế ngự. “
“………. Nếu nó tiến chậm như cách tằm ăn, không cầu thắng chóng, th́ phải chọn dùng tướng giỏi, xem xét quyền biến, …. . [(
lúc này phải có được*)] một đội quân một ḷng như cha con th́ mới dùng được.

Thế nào là "khoan sức dân" ? Khoan là như thế nào? - Là tránh tiêu pha phung phí, cắn răng nhịn xây lăng tẩm, dành sức và tài nguyên quốc gia dùng vào việc nuôi dưỡng cho con trẻ được học hành tử tế, vua nhịn cho trẻ thơ được ăn uống đầy đủ, có thế th́ người lính mới cường tráng đủ đảm trách việc binh, người đàn ông nhẹ thuế khoá, người mẹ có chút thư thả, để nghĩ đến hạnh phúc gia đ́nh, điều này chắc chắn sẽ dẫn đến “một đội quân một ḷng như cha con”. Lúc đó th́ nhà Vua sẽ khỏi cần có mặt của đám Quan Bờm như Lục Trạng, đám Cửu chùa, không cần bọn sai nha, tuyên truyền “đỏ mỏ “, sđd(1) để duy trì ngôi báu của mình.

Thế nào là “ quân nó kéo đến như lửa, như gió th́ thế dễ chế ngự. ” ? V́ sao? - Nó kéo đến ào ào, chắc chắn mức tàn phá đất nước ta lên cao, ḷng căm thù lên tự tuôn ra trong ḷng người, lúc này trên dưới đều một ḷng nên dễ chống giặc. Lúc này bọn Việt gian đạo quân thứ 5 lộ diện, bởi bọn chúng nương gió bẻ măng, dân quân ta dễ dàng phát hiện láng giềng là kẻ thù và sẵn sàng tiêu diệt bọn chúng nó.

Thế nào là “ nó tiến chậm như cách tằm ăn, không cầu thắng chóng, ” ? - Đó là lúc địch dùng bàn tay sắt bọc nhung, cách luộc ếch cho chết trong nước sôi từ từ mà người Tàu áp dụng xưa nay đối với đất nước ta. Những nọc độc bắt đầu tác hại qua con đường văn hoá Tàu Hán, qua tôn giáo, qua việc học hành sao chép từ Tống thư qua thi cử, hay qua các cuộc hôn nhân dị chủng. Người phụ nữ Đại Việt và gia đ́nh bên ngoại đă sinh ra và nuôi dưỡng những đứa cháu ngoại vô ơn sẵn sàng cầm súng của địch quân bắn vào gịng họ ngoại của mẹ nó. Hăy đọc lại di sản của Tiền nhân ta trên đất Bắc từ ngàn năm trước, đă thấu hiểu, và gởi qua bài hát ru “ConC̣”, tất cả đều đă có ngay trước mặt tại sao lại t́m cho xa. Bà mẹ của Phạm Nhan đời Trần cay đắng qua bài hát ru nội dung ConC̣, bà đă hoàn toàn vô tội. Bà khóc than Ông ơi ông vớt tôi nao, tôi có ḷng nào ông hăy xáo măng “. Tích Thằng Phạm Nhan còn lưu giữ cẩn thận trong các đền thờ đức Thánh Trần của người Đàng Ngoài vẫn còn đó. " Phạm Nhan là đứa con tôi, cho dù tôi nứt ruột đẻ ra, nhưng nó là thằng bất nhân bất nghĩa . Gịng họ nội nó, gịng họ bên chồng tôi, đă mang về Tàu dành lấy việc giáo dục. Bọn Tàu đă gieo vào đầu nó cái khí chất Đại Hán nên nay mới ra nông nỗi. Cái thằng Phạm Nhan đă bị thanh kiếm thần của Trần Hưng Đạo chặt ra làm ba khúc là đúng. Vậy mà sau khi hắn bị Tướng Phạm Ngũ Lăo bắt và hành hình, hắn vẫn không hề quên hại dân tộc ḍng họ ngoại của mẹ nó. Khúc chân cho dù đă mang chôn xuống ruộng, nó lại biến thành đĩa hút máu người làm nông. Khúc ḿnh nó cho dù đă mang vào rừng, nó cũng lập tức biến thành muỗi hút máu người làm rừng ở vùng Thượng du. C̣n cái đầu đă được mang chôn tại vùng đồng bằng th́ nay biến thành quỷ, hằng đêm chui vào quần đàn bà Việt để gây ra bệnh kín, đầu Hán Tàu t́m tới háng phụ nữ Việt có từ tích này, tôi đâu ngờ thằng con lai mất dạy này (Phạm Nhan) sao nó độc đến thế! Con ôi là con, chồng ôi là chồng! “ Vậy mà với tấm ḷng “từ mẫu’ cố hữu của người phụ nữ Việt, bà vẫn van xin “Ông ơi, đừng xáo nước đục đau ḷng c̣ con” (c̣ con ==> con c̣, ngày mai). Xin Ông nhẹ tay”. - Trời đất!, Nó giết cả họ ngoại nhà bà, giết cha, mẹ, anh, chị, em, bạn bè người Việt của bà mà bà xin nhẹ tay sao? - “Bởi tôi là người từ mẫu Lạc Việt.” Cao thượng thay!. Đó là bài toán mà người làm ra Bài Tới phải t́m hướng giải quyết. Đó là việc giảm ngay đội Hán, giảm vọng Hán, giảm ngưỡng Hán, coi trọng thuộc tính tốt của dân Lạc Việt, làm được như thế th́ không có cách ǵ mà bên chồng của bà mẹ Phạm Nhan lại tự đặt ḿnh ở kèo trên và mang nó về Tàu giáo dưỡng.

Quân sĩ quư ở chỗ tinh nhuệ, không quư ở số đông.“, “Quân quư tinh bất quư đa”, VạnKiếpTông BíTruyền Thư (Trần Hưng Đạo).

Thế nào là “Quân sĩ quư ở chỗ tinh nhuệ, không quư ở số đông” ? - Chỉ có khi nhà cầm quyền biết nương sức dân, giảm chi tiêu phung phí, phù phiếm vô bổ, quan tâm đến nguyện vọng của người phụ nữ, quan tâm đến việc giáo dục con trẻ chu đáo, cắn răng nhịn tiêu pha trong giai đoạn dựng nước hay đă hưng thịng, tích lũy của cải làm nền, th́ lúc đó người lính sẽ cường tráng, thông minh, “trên dưới một ḷng”. Ai mà đến phá nát cái hạnh phúc mà họ đang được hưởng th́ họ tự nguyện thích lên cánh tay ḿnh hai chữ “Sát thát “ ngay lập tức. “Lúc ấy dẫu xác thân này có tan ra làm ngàn mảnh ta cũng nguyện xin làm. “ Hịch tướng sĩ.

Thế nào là “ Nếu nó tiến chậm như cách tằm ăn, không cầu thắng chóng, th́ phải chọn dùng tướng giỏi, xem xét quyền biến” ? Phải đập nát ngay con rắn độc, các ổ mối núp dưới chiêu bài tôn giáo Tam Giáo Đồng Tông (11), đồng nguyên ,đồng văn, đồng tôn ….  Người Việt lầm to rồi! Bấy lâu họ đang uống liều thuốc độc này mà họ đâu hay! Hằng ngày người Việt cúi lạy các ông Phật Tàu do người Tống, người Minh bịa ra, mang chèn vào Phật Giáo Đại Việt lúc đất nước này sau lần bị Minh thuộc. Đạo Phật Lạc Việt bị Phật Giáo Tàu đẩy ra. Nhà Minh đưa thứ Phật Giáo Tàu đầy chất Lăo-Trang-Khổng-Mạnh, Đạo giáo đan xen. Bọn người Minh qua bàn tay phù phép của Minh Chúa, Vĩnh Lạc, quyết tâm đầu độc dân tộc này từ cội nguồn. Vĩnh Lạc dạy người Tàu , hăy để người Việt dùng tư tưởng đậm nét Hán tộc dạy cho “thằng bé c̣n để chỏm mang tên Bờm ” ngay từ lúc trẻ thơ, truyền mê tín qua lỗ tai người phụ nữ Đại Việt qua cái miệng ngon ngọt ÂM ẦM qua con đường đạo giáo. Hắn, Minh Chúa, Vĩnh Lạc, liên kết với hiện tượng tâm linh bằng các lời phán truyền bí ẩn, không có ǵ hiệu quả hơn bằng ám vào ThầyChùa (12) đội Hán kết hợp với Mụ lên đồng bóng (12) hay qua đám học Tṛ (12) ĐộiHán. Đám này hôm nay là sĩ tử, ngày mai là Quan Bờm, bọn nó sẽ đảm trách điều hành guồng máy quốc gia. Đó là nguyên nhân chính khiến văn hoá cội nguồn từ muôn đời nay của quốc gia Đại Việt bị nhiễm bẩn trầm trọng.

Trước yêu cầu của nhà vua, cân nhắc lời dạy của tiền nhân, làm sao đưa được cho bằng hết các tư tưởng kể trên vào bộ Bài Tới, nhóm người nhận trách nhiệm làm ra Bài tới trong tương lai không thật đơn giản. Đâu đă hết, nhà vua c̣n đưa ra hai yêu cầu. Một là, trong bộ bài phải không “một ai đó” được dùng nó để bói bài, bói toán nhằm lấy đi những đồng tiền mồ hôi nước mất của các Chị, các Mẹ người Việt. Hai là, không ai có thể dùng nó trong việc sát phạt ăn thua làm tán gia bại sản khiến cho Ta (Chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần) khó điều hành đất nước này. Đau đầu! Từ các yêu cầu trên, “BọnHọ” (13), lật tới lật lui để may ra rút được vài kinh nghiệm sáng tạo của người Phương Tây trên bộ Bài tây mà họ đang có trên tay.
 


Giải quyết bài toán từ sự yêu cầu của nhà vua (14)

Bước 1, phác hoạ kế hoạch


a)Tiến hành loại bỏ hiện tượng bói toán trong bộ bài.
 

Bài Tây ( X́ ÁCH) có ǵ đặc biệt ? - Bài x́ ách bói bài được. V́ sao? - Có 12 lá bài mang h́nh mặt người rất đẹp khiến người bốc trúng nó nghĩ ḿnh đang hên, điều cầu khẩn nay được thần linh đồng t́nh, bởi họ là nhà vua, là hoàng hậu, là công nương, viên chức cấp cao. Với các nút th́ trong bộ Bài Tây( X́ ÁCH) đă có các nút từ nút số 2 đến nút số 10. Dĩ nhiên các lá bài mang nút 7, 8, 9, 10 đă là đẹp rồi. Chỉ có các nút c̣n lại 2, 3, 4, 5 là tệ thôi. Vậy là trong bộ bài có lá đẹp, có lá xấu, có lá hên, có lá xui, có lá trung b́nh. Vậy phải bỏ nét đẹp, xấu, hên, xui đi th́ tác dụng bói toán sẽ triệt tiêu. BọnHọ chỉ c̣n một tuyến mà thôi. Làm đẹp th́ ai không muốn nhưng chọn ai, bỏ ai, ai là người của quốc gia phải chọn? BọnHọ nghĩ anh hùng dân tộc quá nhiều, các tiên vương tiên đế cũng quá nhiều, chín người mười ư, lỡ chọn tiên vương mà dân không thích th́ sao? Biểu thị h́nh ảnh các Ngài ra làm sao ? Vẽ nhuếch nhác th́ có tội với tiền nhân, muốn đẹp như bộ Bài Tây ( X́ ÁCH) th́ phải chọn khổ h́nh chữ nhật, lá bài khổ lớn, điều kiện thực tế không cho phép làm như phương Tây. BọnHọ đành chọn các lá bài dạng h́nh que, kiểu các lá xăm trong các đ́nh, đền vậy.


 

b)Tiến hành loại bỏ cơ hội bài bạc qua bộ bài.
 

Phải loại bỏ hiện tượng có ăn thua? BọnHọ thấy sự mạch lạc của bộ Bài Tây ( X́ ÁCH). Con bạc cần cao thấp khi ăn thua. Bộ bài phải có kết hợp 4 là chính; ngoài ra c̣n có các kết hợp 3, kết hợp 5. Kết hợp 3 là phân tuyến tam tam “x́/ách, già, đầm’, kết hợp 5 là “x́/ách, già, đầm, bồi, thập”; bài tứ sắc của Tàu th́ “tướng sĩ tượng”, “xe pháo mă”. Kết hợp 4 th́ có bốn lá bài giống nhau, bốn lá bài cùng màu. Một khi các lá bài trên tay có sự liên kết như thế th́ số “rác” (15) trên tay sẽ ít đi. BọnHọ quyết định Bộ Bài Tới sẽ không có tuyến 5, 4, và 3. Phân tuyến lại, đặt lại tên. Nhưng... không bài bạc th́ làm sao bộ bài tồn tại? Ai đó nhắc tuồng. - Th́ chúng ta làm ra cho mẹ nhà vua và các cung nữ giải trí mà.
 

 

Bước 2, Tiến hành thực hiện

 Bộ Bài Tới không hề đề cập đến Anh hùng dân tộc (16), người lính, người làm tướng, ẩn sĩ, nghệ nhân, thầy thuốc, thầy dạy học, các vị Cao tăng, các người b́nh dân đaọ đức chí khú làm ăn, các thương nhân thuộc giới Ngư, Tiều, Canh, Mục và người làm công nghệ …Nghĩa là những người đóng góp gián tiếp cho sự hạnh phúc gia đ́nh và sự phát triển đất nước này.
 

BọnHọ sau khi quyết định, chỉ chọn các khuôn mặt hắc ám trong xă hội. Người phụ nữ là người chịu đựng, họ vô tội. Bọn đàn ông phải lắng nghe từ tiếng nói của họ. Bọn đàn ông tội ác cùng mình? Họ là ai? - Là lớp người có ăn học, là Quan Bờm mà thể hiện một phần qua di sản tiền nhân của người đất Bắc, bài ca ThằngBờmCóCáiQuạtMo; - Là bọn thất học, là gánh nặng trên vai người phụ nữ khi vớ phải họ làm chồng.

 

BọnHọ quyết định chọn ba tuyến, hai tuyến nam và một tuyến nữ. Mọi lá bài đều có giá trị ngang nhau, không có lá bài có giá trị lớn, lá bài có giá trị nhỏ, không có lá bài đẹp, không có lá bài xấu. Chọn số lá bài bao nhiêu là thích hợp? Lá bài cần chia cho thật hết, để không ai có ư ăn gian bởi số lá bài c̣n tồn tại trên bàn. Nếu gặp số tay chơi 3, 4, 5 th́ sao? Chọn 60 là bội số chung bé nhất. Ổn. Vậy có 60 lá bài, v́ có ba tuyến. Bọn Thất phu, Bọn Quan Bờm và người phụ nữ nạn nhân. BọnHọ nghĩ v́ cần có sự bắt cặp tối thiểu, nên chọn hai. Hai là số lần lặp lại tối thiểu. Kết quả là bộ Bài Tới của chúng ta ngày nay có 30 con bài, trong một bộ bài gồm 60 lá bài. 30 con bài là 30 nhân vật trong xă hội ĐàngTrong đương thời.

Liệu trên thế gian này có bộ bài nào có lối lập luận này? Hoạ may chỉ có Bộ Bài Tây mà thôi. Tiền nhân chúng ta thật là độc đáo và thật là dữ dội!
 


Bước 3, chọn nhân vật trung tâm


 Chọn nhân vật trung tâm khởi đầu cho một ư niệm không hề đơn giản. Nhà vua hay cung nữ? Nhà vua có cần hiện diện hay không? Nhà vua là bậc tôn kính, BọnHọ cần giữ lấy cái đầu ḿnh liền cái cổ. BọnHọ đành cho nhà vua là người “ nằm khỏi ṿng” luận bàn. Ông chỉ là người lắng nghe thần dân ông tŕnh bày nguyện vọng. Tạm ổn! BọnHọ quyết định chọn ý tưởng? - Mỗi con bài phải là giọt nước mắt của người phụ nữ Đại Việt!. Cho dù khi đó là lá bài thuộc cánh người phụ nữ, hay đó là một thằng đàn ông không ra ǵ, đó là bọn thất phu mà họ, con gái họ hay cháu gái họ vớ phải trong đời ḿnh. Giọt nước mắt người phụ nữ sẽ khóc măi trong đêm nếu gịng họ của họ, những đứa con của họ nay là những thằng có ăn học, nhưng lại là Quan Bờm. Quan Bờm cho dù có tiếng, có miếng hôm nay nhưng là kẻ tội đồ làm ô nhục ḍng họ cha nó trong tương lai. Khi và chỉ khi đám đàn ông này không c̣n th́ quốc gia này mới mong tồn tại và ngóc đầu lên. Lịch sử rồi sẽ sang trang. Cuối cùng BọnHọ đă cho nhân vật nữ có tên Khai sinh là Tuyết, hay nàng Bạch Huê lên tiếng như chúng ta đă biết tại phần I. sđd(1).
 

 

Bước 4, thể hiện nét đồ hoạ và đặt tên Khai sinh.

 Bộ Bài Tới nếu không tồn tại và phổ biến rộng trong dân gian th́ đây là điều đáng tiếc, công ḿnh là công cốc, BọnHọ cùng nghĩ. Không có yếu tố bài bạc trong đây, người kinh doanh sẽ không in ấn phát hành, vậy phải làm sao đây? Trên tay BọnHọ, trước mặt BọnHọ là Bộ Bài Tây. Bộ Bài Tây (X́ ÁCH) xuất hiện từ thế kỷ 15, theo người thuỷ thủ Âu châu đến Hội An vào thế kỷ 17, đó là nơi đô hội có thể gọi là tấp nập nhất ĐNÁ vào lúc ấy. Bộ Bài Tây (X́ ÁCH) có tuyến 5, tuyến 4, tuyến 3 và cuối cùng là tuyến 2. Bắt cặp là bài trùng. Bộ Bài Tây (X́ ÁCH) có 52 con bài phân phối đều trên 4 tuyến. Nó kết hợp dọc và kết hợp ngang. Nó gồm 4 tuyến cơ, rô, chuồn, bích. Tây nó biểu thị như thế, c̣n ta th́ sao? Ai đó trong BọnHọ nhắc tuồng, có ǵ dùng nấy! Thế tôi hỏi các bạn, người phụ nữ có cái ǵ nào? - Th́ vú, th́ núm cau trên đầu vú, th́ hai cái mông tṛn lẳn và háng và L. Tiếu lâm! và không khí vui không sao kể xiết. Những người chiến binh trong trận hải chiến năm xưa ngồi lại nói chẳng sợ ai. Được dịp nói tục, nói trây, nói bừa âu cũng là cái thú của các anh Quảng Nam trực tính ngày ấy. Tiếp tục! Thế bọn đàn ông thất phu có cái ǵ nào? - Th́ Con C. , th́ cái đầu C. , th́ hai ḥn d. và b́u, chứ c̣n cái quỷ ǵ nữa cha nội! Thế th́ bọn đàn ông có ăn học th́ có cái ǵ nào? - Th́ có cái đầu thông minh! Nhưng, có đôi khi kèm theo cái bản mặt khó ưa! Bọn chúng sợ ai đó “ phẹt” vào mặt hắn một đống, chúng chỉ sợ miệng thế gian mà thôi. Vậy th́ bọn nó phải làm sao tự vệ? - Th́ tụi Tàu ngày xưa đă biết thuộc tính của nó, họ đă cho mỗi thằng đàn ông làm quan một cây quạt để che sắc diện khi mặt chúng trở nên xanh lè. Tỉ như cái anh chàng Khổng Minh của Tàu, âm mưu có hạng, đi đâu y cũng phải lận lưng cây quạt vậy mà. Ừ, th́ tại sao chúng ta không rấn vào mặt nó một cái mặt mo. Ừ hỉ, ThằngBờmCóCáiQuạtMo, ai đó trong BọnHọ nói lớn. Tiếp tục đi, tới luôn. Ai đó trong bọn họ phân tích. Bộ bài xuất hiện tại người Phương Tây đă có các quân bài h́nh vua, hoàng hậu, h́nh người hầu là K, Q, J. Mỗi hạng (rank) trong từng bộ 13 quân cùng chất cũng đại diện cho 1 tháng trăng kéo dài 28 ngày, 13 con bàix4tuyến=52 tuần ; hay tách ra, 12 quân trừ con ách là mười hai tháng. 4 lá ách tức 4 tuần. Bốn tuyến cơ, rô, chuồn, bích là bốn mùa thay đổi trong năm …. Riêng lá bài K có h́nh vua, lá bài Q có h́nh hoàng hậu, lá bài J có h́nh hoàng tử, công nương. K, Q, J gọi tên dân gian là Già, Đầm, Bồi tương ứng. Lá A gọi là x́ hoặc ách. Mỗi lá một nhân vật lừng danh trong lịch sử Âu châu. Họ trầm ngâm. Giờ sao hè! . Cuối cùng th́ BọnHọ đă chọn được. đại diện cho các khuôn mặt là bọn làm “ điêu đứng đất nước này “. Nặng nhất vẫn là bọn có ăn học mà đầu đội Hán, chỉ biết Hán là Hán, luôn ngợi ca Hán tộc là nhất, cái ǵ cũng quy chiếu về cội nguồn này. Miền Bắc vốn sẵn có bài ca di sản ThằngBờmCóCáiQuạtMo, đem cái quạt mo (ẩn dụ) vào nhân vật có ăn học này, tiếp đó không quên để chữ Hán trên đầu bọn họ. Kết quả là là một chữ sĩ ngă nghiêng trong lá Nhất Tṛ như bạn đă thấy trong sđd(1) (士), (一)+(十)==> 士 ==>(仕, âm sĩ là người học tṛ ), đúng lời dạy của Minh Thành tổ Vĩnh Lạc. Nay Ghi lại để người Việt cảnh giác. Tiếp tục đi, người cầm chịch nói tiếp. Bọn thất phu đáng sợ nhất là bọn nào? - Bọn hiếu danh, bọn làm tay sai nếu như tháitử (17) cấp cho nó một chứng từ lận lưng. Th́ đóng con ” Dấu đỏ“ vào mồm nó. Xưa nay nghề ô nhục nhất vẫn là người viết văn tế, đục văn bia tán tụng kẻ làm tàn hại đất nước này, thứ đến là anh đọc văn tế ngợi ca hắn. Phải đóng đúng nơi, dán vào miệng nhà quan có gang có thép một con triện. Bọn vô học mà một khi lên cầm quyền th́ đất nước này tiêu. Đó là bọn đầu Tôm, bọn có cứt lộn lên đầu! Bọn Quan Bờm dẫu sao cũng là bọn có chút chữ nghĩa, bọn chúng đôi khi mắc cở không dám “ tuyên truyền láo “ cho thái tử dù rằng TỬ đang cầu bọn Tàu che chở, chống lưng để được lên làm vua. - Th́ ấn vào đầu nó một chữ Tàu lờ mờ hơn để dân chúng cảnh giác người lãnh đạo theo phù Tàu, sách đă dẫn(1) người cầm chịch nhắc nhở. Chỉ có bọn thất phu mới “liều“, dám nói bậy bởi chúng có ǵ để mất đâu, trên răng dưới dế, bọn chúng có học hành ǵ đâu. Ghi vào! Tên Khai sinh của tên bợm này là “mỏ” sđd (1). Ngày này qua tháng nọ, căi nhau như mổ ḅ, có tiếng cười rật rật, cuối cùng BọnHọ cũng hoàn thành được từng lá bài trong bộ Bài Tới như chúng ta đă thấy ngày nay sđd (1), (18).

 Chuyện kể khó nhất là lúc chọn nhân vật trung tâm của bộ bài, lá bài Tuyết. Tại sao lại là lá bài trung tâm bởi nàng là tiếng nói của người phụ nữ, trên đầu nàng cũng có chữ Hán, đây là lá bài duy nhất ngoài đám đàn ông có ăn học được ngợi khen là có cái đầu thông minh như đă kể trên. Khác nhau giữa chữ Hán của nàng và của các Quan Bờm là gì ? Cái biết của nàng là học một biết mười, biết là thông và dùng được việc. Cái biết của cánh đàn ông Quan Bờm, chữ Tàu lận lưng không đầy lá mít, học mười biết một, quanh đi quẩn lại cũng chỉ là hai từ “điền kiến” của một anh nông dân sđd(1). Nàng đủ đảm lược lên tiếng một cách mạch lạc như lời cảnh giác cho kẻ cầm quyền, do gien di truyền trong huyết quản lâu đời trong giòng Lạc Việt xưa. Tôi, Tuyết, xin lên tiếng, bởi tôi là người trưởng thành có đóng thuế, đó là ư nghĩa của ba từ chữ Hán “Đinh khẩu bạch” như các bạn đă biết trong bài một sđd (1). Tôn trọng chị, Người Quảng Nam ngày đó gọi chị là Tuyết. hay Bạch Huê. Không một ai gọi nàng là L. bao giờ. Ai cũng biết cái khổ đầu đời của chị không do ḿnh gây ra mà do “ sự tiền định “, chị TUYẾT không hề có “cỏ cây chen lá đá chen hoa “ (BHTQ). Phẩm chất chị ra sao các bạn đă tạm biết sơ sơ trong phần I, sđd(1). Chị có nỗi khổ riêng của ḿnh. Phàm trời đất sinh, không có thứ ǵ trên thân thể ḿnh là dư thừa, bỏ đi. Lông mũi th́ che bụi bặm vào đường phổi, lông mày th́ ngăn mồ hồi trán chảy vào mắt, lông mi che bụi vào mắt, thậm chí đến lông nách cũng có chức năng riêng của nó. Và “cỏ cây chen lá” của chị Bạch Huê th́ đảm nhận vai tṛ ǵ? Bỏ qua sự hiện diện của nó trong vấn đề lạc thú chăn gối. Ngày ấy người phụ nữ Việt Nam là thợ cấy mạ. Việt Nam là vùng sông nước đan chen. Ngày cấy mạ, hay vào mùa gặt, người phụ nữ là lao động chính. Ruộng lúa có khi ngập trong nước. Người phụ nữ may mắn hơn chị th́ nhờ có đám rong rêu che chở ngăn cản các con vật rất nhỏ xông vào chỗ kín dễ gây bệnh nấm. Đây lại là chỗ của tên Tàu lai 50/50 Phạm Nhan ưa thích tìm cách chui đầu vào từ đáy quần của các chị! (19). Riêng phần chị th́ bị thiệt tḥi. Ấy thế mà chị không được thấu hiểu, c̣n cho chị mang cái xui vào cho gia đ́nh chồng. Sao bọn đàn ông Việt lại dễ dàng nhiễm tư tưởng Hán đến như vậy. Càng ăn học càng đội Hán nặng nề. Con giun xéo măi cũng oằn, chị buộc ḷng phải lên tiếng. Chuyện BọnHọ rất nhiều, laiquangnam xin ngừng tường thuật. Kết quả là chúng ta có bộ Bài Tới qua thời gian như laiquangnam liệt kê tại phần I, sđd(1)***
 


Phân tuyến 60 lá bài trong bộ Bài Tới Quảng Nam.
 

( Nhắc lại phần đă viết trong phần I )

Đặc điểm từng tuyến:

 

Tuyến I: Là cánh phụ nữ,
 

Tuyến II: Là cánh đàn ông không được học hành, họ không thể nào lọt vào chốn quan trường đầy thủ đoạn như cánh III.
 

Tuyến III: là thế giới học tṛ, nhờ cái học mà vào đời qua con đường quan lại, ăn trên ngồi trước với nhiều mưu mô thủ đọan. H́nh vẽ là Mặt người luôn có cái quạt mo che mặt.

 

Cột I

Bậc cao dần

Tuyến I

Phụ nữ

Tuyến II

Đàn ông

không được ăn học

Tuyến III

Đàn ông được ăn học,

==> Quan Bờm

Bậc 1

Bạch Huê

Nhất Nọc, Nọc Thược

Nhất Tṛ

Bậc 2

Bánh/ Bành Hai

Nh́ Nghèo

Nh́ Bí

Bậc 3

Bánh / Bành Ba

Ba Gà

Tam Quăn

Bậc 4

Dái Doi/ Tứ tượng

Tứ dóng/ Tứ nhóng

Tư Hương/ Tứ Cẳng

Bậc 5

Năm Rún/ Đổ Ruột

Ngũ Đụm

Ngũ Trưa/ Ngũ Trợt

Bậc 6

Sáu Tiền

Sáu Hột

Lục Trạng

Bậc 7

Thất Liễu

Bảy thưa/ sưa

Thất Nhọn

Bậc 8

Tám Tiền

Tám Dầy

Bát Bồng

Bậc 9

Chín ghe/Chín xe

Chín Gối

Cửu Chùa

Bậc 10 (có

đóng dấu đỏ)

Âm/ Ầm

Đỏ mỏ

Thái Tử



Vài hình ảnh :

 

Xin hẹn kỳ tới.
Thân ái.
California, mùa nắng ấm, ngày của Mẹ, May11, 2015.
Laiquangnam.

 


-o0o0o-



PHẦN IIB. Nguồn gốc bộ Bài Tới


Tranh luận: Ai là người chủ nhân thực sự bộ bài thẻ này. Tàu hay Việt. Ai ăn cắp của ai?
 

Xin mời đọc Phần ba với Nội dung, ai là người sáng tác loại bài thẻ độc đáo này. Tàu có bộ bài Kwan P’ai, và người Việt có bộ Bài Tới. Trong đó có nhiều lá bài giống nhau. Ai sao chép của ai? Xin đọc trước bài viết của Huỳnh Ngọc Trảng, ông đă nói ǵ cho bộ bài Tàu, bác sĩ Lê Văn Lân đă đánh giá và so sánh ra sao ?

 

____________________

Tham khảo và chú thích

(1)- sách đă dẫn(1):

http://www.art2all.net/tho/laiquangnam/baichoi/lqn_baichoi_baitoi_phan1.htm
 

(2)- Nhân vật Khổng Tử chúng ta sẽ đề cập đến trong một bài khác.

(3)- Tại Hoa kỳ, hạnh phúc thay cho người đàn ông Mỹ nào lấy được một người vợ Việt Nam, bởi con cái họ ngoài cái tinh thần thuần lư Mỹ, thể chất Mỹ, đứa bé c̣n được hưởng sư yêu thương của gia đ́nh ngoại, nhất là của ông bà ngoại. Về già, khi đến tuổi hưu, quư ngoại chịu đón cháu đưa đi học vẽ, học vơ, học đàn.

(4)- Ḿnh đề nghị Bạn hiền đọc trước bài 'Ngôn hoài' của Không Lộ thiền sư trước, sau đó đọc bài giải mă của laiquangnam ngay tại trang website này.

(5)- Xin đọc bài 'Nam Quốc Sơn Hà' của Danh Tướng Lư Thường Kiệt đời Lư do laiquangnam viết trên chính trang website này hay trên Chim Việt Cành Nam ..

(6)- Chúng ta sẽ có dịp lần lượt giải mă nó, trước khi chúng ta sắp hàng, chào thua Lăo Thời Gian.

(7)- Bàicḥi viết liền, chỉ rằng nó là một thuật ngữ, nó là bộ bài tới, do v́ thói quen không bỏ được, nói Bài-Cḥi (viết rời có gạch ngang là tṛ chơi Bài Cḥi) th́ nhiều người biết hay hiểu. Họ chưa quen với từ bộ Bài Tới hay Bộ Bài Trùng. Thế giới có thể đă biết Bài-Cḥi nhưng chưa biết “từ” bộ Bài Tới. Bài tới thuộc hệ STICK CARD, bài que, bài h́nh thẻ. Người Phương Tây thấy người Tàu hay rút thẻ xăm tại các ngôi đền thờ thần của họ. Rút thẻ xăm cũng là một tư thế Bài bạc, rủi may. Thân phận ḿnh không do ḿnh quyết định mà lại do sự hên xui. Chính sự rút thẻ này mà bài bạc là một trong các thuộc tính cố hữu của người Tàu. Người Việt bắt chước học theo. Nhảm!

8- Tư liệu được lấy từ vi-wikipedia, copy & paste và làm cho gọn nhẹ lại.

(9)- Xin đọc bài thơ chữ Hán của Nguyễn Du [ a2a: Thái B́nh mại ca giả] trên trang web này, Nguyễn Du có nhắc về sự tích giết anh cướp ngôi, giết em cướp vợ đẹp của em của Đường Thế Dân, người sáng lập ra nhà Đường.

(10)- Dấu * do laiquangnam chèn cho lời được liên tục, không có trong văn bản chính.

(11)- Đừng tưởng vô hại. Tâm thức “Phật chỉ là h́nh tướng” rất đúng với bậc Cao Tăng, nhưng với dân tộc đầy chất Đại Hán th́ không thể.

(12)- Tṛ, Thầy, mụ đồng bóng ( ÂM ẦM) là tên các lá bài trong bộ Bài Tới mà bạn đă biết qua sách đă dẫn(1)

(13)- BọnHọ viết liền là một thuật ngữ, trong nhất thời chưa biết dùng từ nào, nên dùng đỡ từ này, xin hiểu BọnHọ là THEY bên Anh ngữ, do v́ có chữ Bọn nên khó nghe. Ngày xưa khi viết sử th́ Sử gia Trần Trọng Kim cũng dùng từ này. Từ sẽ được thay thế khi trong Việt ngữ có ai đó dùng từ hay hơn.

(14)- Nhà vua, đúng hơn là phải gọi Chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần.

(15)- Rác: rác là từ đánh bạc, từ này dùng chung cho những ai chơi bài theo dạng “ bài tới “, ”bài trùng”. Rác là con bài đơn lẻ trên tay người đánh bạc, khi nào trên tay họ không c̣n các lá bài đơn lẻ như thế th́ họ tới (tới là thắng, là ăn bàn), đó là lối chơi của Bài tới Việt Nam, hay tứ sắc của Tàu ….

(16)- Đó là một thiếu sót của người Việt. Trong tương lai, bây giờ th́ công nghệ in ấn đă tốt hơn. Qua bộ Bài Tây( X́ ÁCH), ai đó sử dụng chiêu “ốcmượn hồn” ; thử phác hoạ việc kinh doanh của ḿnh, chọn 12 nhân vật trong bộ bài này là các anh hùng dân tộc như các lá K, Q, J. laiquangnam thử đề nghị.

(17)- Lá K, danh tướng Lư Thường Kiệt, Đức Thánh TRẦN, Hưng Đạo Đại Vương, vua Quang Trung, Đặng Dung. V́ sao chọn Đặng Dung? Bởi Đặng Dung một đời tận tụỵ. Cha con Đặng Dung không có chỗ nào chê được. Hai câu cuối trong bài Cẩm Hoài đầy ắp tâm huyết, “quốc thù vị báo đầu tiên bạc, kỷ độ long tuyền đới nguyệt ma “, đó là lời kêu gọi nay treo lơ lững trên đầu người Việt khắp năm châu trước đại hoạ Đại Hán trong mỗi độ trăng rằm. Qua đó ta nhắc nhở bọn trẻ lời dạy của tiền nhân: chế tạo vũ khí sát thương “ tối hảo” qua ẩn dụ “long tuyền”. Ai đó là văn sĩ, ai đó là hoạ sĩ, là điêu khắc gia, ngồi viết, ngồi khắc lại ḍng sử các vị anh hùng này. Tại Mỹ, tôi thấy đó đây các tượng đồng trên công viên, trong các hành lang khu thương mại, người Mỹ tôn kính các vị CHA GIÀ của dân tộc họ rất gần gủi. Xin thứ xoăn tay lên, kẻ có của người có công, hè nhau thế nào chúng ta cũng tới đích. Dân tộc ta có may mắn là có Đức Thánh TRẦN, Ngài là ân nhân của nhân loại, người danh tướng đă làm chuyển đổi một ḍng lịch sử thế giới, báo hiệu ngày tàn của quân Nguyên trong thế kỷ thứ 13, khi toàn thế giới run sợ trước vó ngựa Nguyên Mông …


-Q th́ sao, hai bà Trưng, lady Triệu, Cô Giang, cô Bắc, Thái hậu Dương Văn Nga, hay Hoàng hậu Ỷ Lan vợ vua Lư. …


-J …??


Các Bạn Hiền có máu kinh doanh thử làm đi. Xin làm ngay trước khi thằng Tàu và đám Việt gian xía vào! Có lợi nhuận từ sự đầu tư đó. Chắc cú! Laiquangnam tin như thế.

(18)- Kỳ ba So sánh bộ Bài Tới và bộ bài Kwan P’ai, các bộ Bài Tàu, ngang hàng.
 

(19)- Tại miền Trung và miền Bắc, Cha mẹ dặn con gái đừng có phơi quần vào ban đêm nhất là rơi vào những ngày có Kinh nguyệt bởi tà ma thằng Tàu 50/50 Phạm Nhan chui vào gây ra bệnh kín rất khó chịu cho người phụ nữ Việt . Việc này được viết thành sách và lưu giữ tại Đền Đức Thánh Trần tại Saigon, trên đường Hiền Vương năm xưa nay là Lý Chính Thắng. Đền này do hội Bắc Việt Tương Tế góp tiền xây dựng và gìn giữ. Do bị nhiễm bẩn văn hoá Tàu từ khi vị chúa thứ 7(?) chúa Nguyễn Phúc Chu (?) rước Nhà sư Quảng Đông Thích Đại Sán sang đây, 1694, người Đàng Trong không có tục thờ tiền nhân là các anh hùng dân tộc như Hai Bà Trưng, Lư Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo như người Đàng Ngoài, điều này cụ Phan Khôi vào năm 1928 đă lên tiếng một cách gay gắt và phẫn nộ. Bạn thử đến phố cổ HỘI AN mà xem, nơi mà Nhà sư Quảng Đông Thích Đại Sán ăn dầm nằm dề tại đó cả năm để truyền sang ta Phật Giáo rặc mùi Tàu Hán; ta thấy tại đây đâu đâu cũng chùa Tàu. Khi TT NĐD về nước, 1956 (?) có kinh lư qua đó, các anh đội Hán, nguyên là các anh cử nhân Hán Học còn sót, hiến kế ngài TT xây dựng Khổng Miếu to đùng. Nào có ai trong bọn họ hiến kế xây dựng đền thờ anh hùng dân tộc đâu. Đó là một nỗi ô nhục của đất Ngũ Phụng Tề Phi, một đất học đă đẻ ra quá nhiều bọn cam tâm làm tay sai cho Pháp như 4/5 các ngài tiến sĩ trong đám Ngũ Phụng này. Ốt dột. Rồi các anh đội Hán tại HỘI AN ngày ấy. Việc tả Phạm Nhan ám âm hộ quư bà, quư cô vào mới nghe bạn tưởng là mê tín . Không đâu. Thực tế, khi có kinh, đáy quần người phụ nữ còn đọng lại các vết máu khô vốn là các Amino acid, các chất hữu cơ khiến các con vật nhỏ , các loài côn trùng tìm đến ăn và phát triển bên trong cái nõn nường của họ. Thay vì giải thích như chúng ta ngày nay, ngày xưa nhắc đến tà Phạm Nhan, coi bộ người phụ nữ sợ hơn, có hiệu quả hơn và người phụ nữ Đại Việt sẽ chịu giữ gìn hơn.

 

Vài thuật ngữ trong bài viết :
 

Bài-Cḥi viết hoa và có gạch nối là từ chỉ tṛ chơi Bài Cḥi đă được dịnh nghĩa trong bài trước.
 

BàiCḥi viết liền là Bộ Bài Tới, bộ bài dùng trong Bài-Cḥi. Xin xem lại sđd(1)


 

**Sau khi vua Quang Trung băng hà, họ suy vong v́ nội bộ và họ thua về phía hải quân, bởi hải quân của Nguyễn Ánh có Tây hỗ trợ kỹ thuật lẫn khí tài.
 

***V́ bài đă quá dài, các phần khác, tên từng nhân vật giá trị bài học từng nhân vật điển h́nh làm tàn mạt đất nước này, laiquangnam sẽ đề cập đến trong các bài khác.


 

www. art2all. net